Trang chủ Search

chỉ-dẫn-địa-lý - 445 kết quả

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, song hoạt động ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã có những bước tiến đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Lãnh đạo Bộ KH&CN làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ

Lãnh đạo Bộ KH&CN làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ

Chiều 7/5, Lãnh đạo Bộ Khoa học & Công nghệ đã có buổi làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ nhằm đánh giá về những kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ trong thời gian vừa qua.
Công bố Chỉ dẫn địa lý "Cù Lao Chàm - Hội An" cho sản phẩm yến sào

Công bố Chỉ dẫn địa lý "Cù Lao Chàm - Hội An" cho sản phẩm yến sào

Sáng 21-4, tại Cù Lao Chàm (xã đảo Tân Hiệp, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã diễn ra Lễ công bố chỉ dẫn địa lý "Cù lao Chàm - Hội An" cho sản phẩm yến sào.
Ai là người nhiệt tình nhất?

Ai là người nhiệt tình nhất?

Những cuộc trò chuyện ở Bắc Giang đưa người ta đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, không chỉ bởi sự hồ hởi của những hộ nông dân tham gia vào chuỗi phát triển sản phẩm chủ lực mà cả sự tâm huyết và lòng nhiệt thành mở của nhà quản lý các cấp.
Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
KH&CN, con đường duy nhất nâng cao giá trị nông sản

KH&CN, con đường duy nhất nâng cao giá trị nông sản

Yếu tố quan trọng hàng đầu giúp Bắc Giang trở thành một trong những vùng chuyên canh nông nghiệp trọng điểm của miền Bắc, đưa sản phẩm vươn ra được nhiều thị trường quốc tế khó tính là nhờ vào sử dụng hiệu quả nguồn lực của địa phương và KH&CN có mặt trong mọi khâu để giúp tổ chức các nguồn lực đó hợp lý nhất.
Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Sự chủ động của người dân Bắc Giang trong việc xây dựng và phát triển các thương hiệu nông sản bản địa, góp phần giải quyết bài toán “đau đầu” mà nhiều địa phương đang phải đối mặt: Làm thế nào để nhãn hiệu nông sản phát huy hiệu quả trong thực tế?
Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Việc Nhật Bản bảo hộ cho chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang có thể được coi là giấy thông hành để đưa vải thiều của nước ta vào các thị trường cao cấp.
[Timeline] Con đường bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn tại Nhật Bản

[Timeline] Con đường bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn tại Nhật Bản

Quá trình chứng minh đặc điểm khác biệt để bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn mang lại bài học quan trọng cho các nông sản đã được định danh khác của Việt Nam học hỏi.
Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

UBND huyện Lục Ngạn đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải thiều với 2 phương án: tiêu thụ khoảng 114.000 tấn (trong đó xuất khẩu 53.000 tấn) nếu tình hình dịch trong nước đã được kiểm soát và khoảng 95.000 tấn (xuất khẩu 35.000 tấn) nếu tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp.