Trang chủ Search

chưa-từng-có - 521 kết quả

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Được ấn hành nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố GS. NGND Phan Huy Lê, cuốn di cảo tập hợp 27 bài viết nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
David Mills - người đồng bộ thời gian

David Mills - người đồng bộ thời gian

Tiến sĩ Mills là một trong những nhà phát triển tiên phong ARPANET – tiền thân của internet. Song di sản lớn nhất của ông là Giao thức đồng bộ thời gian mạng, một công nghệ nền tảng làm chỗ dựa cho toàn bộ mạng internet hiện đại.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Công trình do nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền thực hiện trong chín năm nhằm làm sáng tỏ những vấn đề khúc mắc về một thể loại ở tầng bậc kỹ thuật cao với hệ âm luật phức tạp nhất trong nền âm nhạc dân tộc.
Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Trong buổi điều trần về ngân sách 2025 trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã đề xuất một khoản tài trợ cho khoa học chỉ lớn hơn 1% so với mức đầu tư cho nghiên cứu trong năm tài chính 2023. Điều đó đồng nghĩa với việc một số dự án đang được các nhà khoa học xây dựng sẽ phải điều chỉnh hoặc loại bỏ.
Thiết bị của MIT.nano giúp tăng tốc đổi mới công nghệ

Thiết bị của MIT.nano giúp tăng tốc đổi mới công nghệ

Những công nghệ chế tạo tiên tiến này sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời của thế hệ vi điện tử và hệ thống vi mô tiếp theo, đồng thời thu hẹp khoảng cách từ phòng thí nghiệm đến thương mại hóa sản phẩm.
Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Tàu thăm dò Mặt trăng của Nhật Bản hạ cánh chính xác nhất trong lịch sử

Tàu thăm dò Mặt trăng của Nhật Bản hạ cánh chính xác nhất trong lịch sử

Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản JAXA cho biết một tàu vũ trụ của nước họ đã thực hiện cuộc hạ cánh chính xác mang tính lịch sử xuống bề mặt của Mặt trăng vào cuối tháng 1/2024. Con tàu hạ cánh cách mục tiêu dự kiến chỉ vài mét, chứ không phải hàng kilômét như các tàu thăm dò trước đây.
10 Công nghệ đột phá

10 Công nghệ đột phá

Năm 2023, chúng ta đã chứng kiến biết bao đột phá lớn tạo tác động tới cả thế giới. Đầu năm mới này, các chuyên gia đã cùng thảo luận và đưa ra một số dự đoán về những tiến bộ quan trọng nhất.