Trang chủ Search

carbon-đen - 19 kết quả

Loài gặm nhấm sống gần trung tâm thành phố bị tổn thương phổi nặng hơn

Loài gặm nhấm sống gần trung tâm thành phố bị tổn thương phổi nặng hơn

Theo một nghiên cứu mới, những con sóc xám sống càng gần trung tâm London càng bị tổn thương phổi nặng hơn.
Ô nhiễm không khí: Những "rủi ro" đối với trẻ em

Ô nhiễm không khí: Những "rủi ro" đối với trẻ em

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 90% trẻ em đang hít thở không khí độc hại mỗi ngày. Việc tiếp xúc với không khí ô nhiễm trong thời gian dài có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, tình hình học tập và hạnh phúc tổng thể của trẻ em.
Tìm thấy các hạt ô nhiễm không khí độc hại trong phổi và não của thai nhi

Tìm thấy các hạt ô nhiễm không khí độc hại trong phổi và não của thai nhi

Các hạt ô nhiễm không khí độc hại đã được tìm thấy trong phổi, gan và não của thai nhi, trước khi ra đời và hít hơi thở đầu tiên.
Mở cửa làm tăng nồng độ carbon đen trong nhà

Mở cửa làm tăng nồng độ carbon đen trong nhà

Carbon đen, một sản phẩm từ quá trình đốt cháy không hoàn toàn các sản phẩm như nhựa, dầu thực vật, sinh khối…, là một trong những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí, do đó có tiềm năng ảnh hưởng đến sức khỏe nếu bị phơi nhiễm dài hạn.
Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

So với thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay, sự đầu tư của nhà nước và chính quyền địa phương cho việc nghiên cứu về ô nhiễm không khí còn rất khiêm tốn1. Sự đầu tư này quá nhỏ so với lợi ích từ việc giảm thiểu ô nhiễm không khí như giảm chi phí gánh nặng bệnh tật, sự ổn định xã hội, và nhiều lợi ích kinh tế khác.
Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Theo kết quả nghiên cứu mới trên tạp chí Air Quality Atmosphere & Health, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản đã ước tính được lượng đóng góp của hoạt động đốt rơm rạ vào bầu không khí Hà Nội.
Nguy cơ rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm bụi PM2.5 của người đi xe đạp cao hơn người đi xe máy

Nguy cơ rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm bụi PM2.5 của người đi xe đạp cao hơn người đi xe máy

Trong nghiên cứu mới, tác giả Võ Thị Lệ Hà, Viện KH&CN Môi trường (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự ở Viện KH&CN Môi trường, trường Đại học Nông Lâm (ĐH Thái Nguyên) đã tìm hiểu tác động của PM2.5 đối với sức khỏe người đi xe đạp và xe máy tại một số tuyến đường Hà Nội.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Hà Nội: Tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân giảm một nửa

Hà Nội: Tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân giảm một nửa

Mặc dù tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân năm 2020 ở Hà Nội đã giảm một nửa so với trước đây, hoạt động này vẫn phát sinh gần 180 tấn bụi PM10 và khoảng 163 tấn bụi PM 2.5 - theo nghiên cứu mới nhất của trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội.
Rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm carbon đen đối với người đi xe máy

Rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm carbon đen đối với người đi xe máy

Câu hỏi về khả năng rủi ro về sức khỏe khi đi đường của những người đi xe máy ở Hà Nội không chỉ giúp nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Trần Ngọc Quang (ĐH Xây dựng) có được nghiên cứu thiết thực về một vấn đề sinh động của đời sống hiện nay mà còn có thể cung cấp dữ liệu cho các nhà quản lý để giảm thiểu những rủi do đó.