Trang chủ Search

cổ-sinh-vật-học - 154 kết quả

Đường mòn muôn nẻo

Đường mòn muôn nẻo

Cuốn sách "Đường mòn muôn nẻo" của Robert Moor góp phần lý giải những câu hỏi quan trọng về một trong những phát minh sớm nhất và hiệu quả nhất của mọi sinh vật trên Trái đất, đó là đường mòn.
Nghiên cứu mới lý giải gió mùa mùa đông ở châu Á

Nghiên cứu mới lý giải gió mùa mùa đông ở châu Á

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một kỹ thuật mới giúp làm sáng tỏ hiện tượng gió mùa mùa đông – hiện tượng mang đến lượng mưa lớn vào mùa thu và mùa đông và có thể gây ra lũ lụt và lở đất trên khắp Đông Nam Á.
Hóa thạch bò sát 280 triệu năm tuổi là đồ giả

Hóa thạch bò sát 280 triệu năm tuổi là đồ giả

Kỹ thuật hình ảnh hiện đại mới đã tiết lộ vật thể được cho là hóa thạch thằn lằn thực chất là đồ giả được sơn khắc để trông giống như hóa thạch.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Chủ nghĩa hiện thực trong phim khoa học viễn tưởng

Chủ nghĩa hiện thực trong phim khoa học viễn tưởng

Phim khoa học viễn tưởng thường phóng đại hoặc bóp méo các nguyên lý khoa học để tạo ra những cảnh quay kịch tính. Tuy nhiên, nhiều tác phẩm vẫn dựa trên những điều hoàn toàn có thật.
Hóa thạch tiết lộ bữa ăn của khủng long bạo chúa non

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn của khủng long bạo chúa non

Hoá thạch dạ dày hiếm, được bảo quản tốt, cho thấy khủng long non được ăn thịt đùi của các sinh vật có kích thước như gà tây.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
William Jason Morgan: Người phát triển thuyết kiến tạo mảng

William Jason Morgan: Người phát triển thuyết kiến tạo mảng

Vì sao xảy ra động đất? Tại sao núi lửa phun trào? Làm thế nào mà các dãy núi có thể bị nhô lên cao tới vậy? Từ lâu, các nhà khoa học đã đưa ra vô số giả thuyết quanh những vấn đề này.
7 quy luật chi phối hình dạng động vật

7 quy luật chi phối hình dạng động vật

Các loài động vật có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, từ con voi to lớn và mực khổng lồ cho đến những con ếch tí hon. Mặc dù quá trình tiến hóa của động vật có thể theo những chiều hướng riêng biệt và không thể dự đoán trước, nhưng các nhà khoa học đã khám phá ra một số quy luật tự nhiên chi phối hình dạng của chúng.