Trang chủ Search

cơ-học - 477 kết quả

Cải thiện màng phủ cho vật liệu cấy ghép trong lĩnh vực chấn thương và chỉnh hình

Cải thiện màng phủ cho vật liệu cấy ghép trong lĩnh vực chấn thương và chỉnh hình

Các nhà khoa học ở Viện Khoa học vật liệu (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã nghiên cứu thành công nghệ chế tạo màng phủ TiN bằng phương pháp phún xạ magnetron trên nền hợp kim titan y sinh (Ti6Al4V) và ứng dụng kỹ thuật xử lý siêu âm bề mặt để nâng cao tính chất của màng phủ TiN.
Pin xe điện: Mảnh đất màu mỡ cho cải tiến và tối ưu

Pin xe điện: Mảnh đất màu mỡ cho cải tiến và tối ưu

Dù xe điện đang được coi như một giải pháp giao thông thân thiện với môi trường với nhiều người trên thế giới và Việt Nam nhưng pin của xe điện có thực sự tin cậy? cách nào để tối ưu hóa nó?
TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

Trao cho vật liệu sinh học các tính năng và giá trị mới mẻ, TS. Nguyễn Ngọc Tuân (trường Đại học ENS-PSL Paris) và nhiều đồng nghiệp của mình tại Pháp đang góp phần không nhỏ vào những bước tiến quan trọng của lĩnh vực kỹ thuật mô và y học tái tạo.
Thử mối nối thép cốt bê tông trong các công trình xây dựng

Thử mối nối thép cốt bê tông trong các công trình xây dựng

Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) là đơn vị thực hiện thử nghiệm các mối nối cốt thép bê tông. Đây là thử nghiệm mối nối thép cốt bê tông không chỉ đảm bảo tính an toàn cho người sử dụng, mà còn đóng góp vào sự ổn định và độ bền của công trình xây dựng.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Cơ chế lão hóa của rau củ

Cơ chế lão hóa của rau củ

Nghiên cứu mới tiết lộ cơ chế đằng sau quá trình lão hóa của rau củ do ThS. Võ Bùi Anh Nguyên (Đại học Bath, Anh) thực hiện trong nhà bếp của mình trong thời gian phong tỏa vì đại dịch COVID-19 có thể góp phần đưa ra giải pháp giúp giảm thiểu rác thải thực phẩm và giữ rau ở trạng thái tươi ngon lâu hơn.
Khai thác tơ nhện: Chặng đường gian nan

Khai thác tơ nhện: Chặng đường gian nan

Cho đến nay, vẫn chưa có sản phẩm hoàn thiện nào từ tơ nhện có thể đưa ra thị trường với giá cả phải chăng.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm thành viên BBT tạp chí Hàng không Vũ trụ của NXB Elsevier

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức làm thành viên BBT tạp chí Hàng không Vũ trụ của NXB Elsevier

GS. Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội), Phó Chủ tịch Hội Cơ học Việt Nam, Giám đốc Phòng thí nghiệm Vật liệu và Kết cấu tiên tiến - vừa trở thành thành viên Hội đồng biên tập tạp chí Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ - Journal of Aerospace Science and Technology của NXB Elsevier.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.