Trang chủ Search

bộ-khuếch-đại - 13 kết quả

Edwin Howard Armstrong: Cha đẻ của đài FM

Edwin Howard Armstrong: Cha đẻ của đài FM

Edwin Howard Armstrong là một trong những nhà phát minh thiên tài người Mỹ trong thế kỷ 20. Ông đã sáng chế ra hệ thống biến điệu tần số dải rộng để truyền tải sóng vô tuyến, đặt nền móng cho hoạt động của đài FM hiện nay.
Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture: Từng có những quan điểm khác nhau về công trình được trao Giải thưởng Chính

Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture: Từng có những quan điểm khác nhau về công trình được trao Giải thưởng Chính

GS. Sir Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture, lý giải vì sao Công nghệ mạng toàn cầu - một tổ hợp các phát minh đã được công bố và đi vào cuộc sống từ nhiều năm trước - được trao Giải thưởng Chính.
Giải thưởng VinFuture 2022: Vinh danh những phát minh có tầm nhìn xa và tác động thực tế

Giải thưởng VinFuture 2022: Vinh danh những phát minh có tầm nhìn xa và tác động thực tế

Bốn công trình vừa được Giải thưởng KH&CN toàn cầu VinFuture vinh danh tối 20/12 đều đã và đang tác động tới đời sống của nhân loại: Công nghệ mạng toàn cầu; Hệ thống trí tuệ nhân tạo giải mã protein AlphaFold 2; Phân lập gen Sub1A tạo giống lúa chịu ngập dài hạn; và Hệ thống lọc nước nhiễm Asen và kim loại nặng với chi phí thấp.
Hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến

Hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến

Trên nền tảng công nghệ chế tạo cảm biến từ vật liệu silicon carbide, nhóm nghiên cứu ở Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao đã xây dựng thành công hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến, từ đó đưa ra cảnh báo sớm về tình trạng ngập lụt trong thành phố, góp phần giảm bớt thiệt hại về người và kinh tế do ngập lụt gây ra.
Nhật Bản lập kỷ lục mới về tốc độ truyền dữ liệu

Nhật Bản lập kỷ lục mới về tốc độ truyền dữ liệu

Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc gia Nhật Bản (NICT) đã truyền thành công dữ liệu qua 51,7km cáp quang với tốc độ lên tới 1,02 petabit/giây (Pb/s).
Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Nhật Bản lập kỷ lục mới về tốc độ Internet

Nhật Bản lập kỷ lục mới về tốc độ Internet

Benjamin Puttnam, nhà vật lý tại Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc gia Nhật Bản (NICT), và các cộng sự đã lập kỷ lục thế giới mới về tốc độ Internet. Cụ thể, họ đạt tốc độ truyền dữ liệu 319 Terabits/giây (Tb/s) trong đường dây cáp quang dài 3.000km.
Viettel - Vingroup hợp tác phát triển phiên bản khối cao tần cho trạm thu phát sóng 5G

Viettel - Vingroup hợp tác phát triển phiên bản khối cao tần cho trạm thu phát sóng 5G

Ngày 20/10, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel và Tập đoàn Vingroup đã ký thỏa thuận hợp tác phát triển phiên bản khối cao tần cho trạm thu phát sóng 5G.
Kỷ lục mới về tốc độ internet

Kỷ lục mới về tốc độ internet

Đường truyền internet nhanh nhất thế giới vừa được ghi nhận đạt 178 Tb/s – đủ để tải xuống toàn bộ thư viện nội dung của Netflix chỉ trong chưa đầy một giây.
Điện trở nhớ - mảnh ghép còn thiếu cho cuộc cách mạng thiết bị điện tử

Điện trở nhớ - mảnh ghép còn thiếu cho cuộc cách mạng thiết bị điện tử

Từ nhiều thập niên trước, một nhà khoa học đã công bố một lý thuyết mới táo bạo, dự đoán sự tồn tại của một thiết bị điện tử chưa từng được biết đến, hoạt động giống như một bóng bán dẫn "ngược". Nó có thể được sử dụng để tạo ra các mạch với kích thước nhỏ hơn, hoạt động nhanh hơn và tiêu thụ ít năng lượng hơn.