Trang chủ Search

bệnh-sởi - 57 kết quả

Hệ thống kiểm soát bệnh lây truyền trực tiếp

Hệ thống kiểm soát bệnh lây truyền trực tiếp

Hệ thống do Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM xây dựng, giúp chia sẻ thông tin, quản lý các ca bệnh, khu vực có dịch bệnh một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.
Dịch sởi đe dọa Ấn Độ do không kịp triển khai vaccine

Dịch sởi đe dọa Ấn Độ do không kịp triển khai vaccine

Tính đến tháng 11, Ấn Độ đã ghi nhận 12.773 trường hợp mắc bệnh sởi trong năm nay, theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Tỷ lệ tiêm phòng sởi ở trẻ em giảm xuống mức thấp nhất trong 14 năm

Tỷ lệ tiêm phòng sởi ở trẻ em giảm xuống mức thấp nhất trong 14 năm

Vào cuối tháng 11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) đã công bố một báo cáo chung về việc sử dụng vaccine sởi vào năm 2021. Khoảng 25 triệu trẻ em đã bỏ lỡ liều vaccine đầu tiên và 14,7 triệu trẻ em bỏ lỡ liều thứ hai. Đây là mức tiêm chủng vaccine sởi toàn cầu thấp nhất kể từ năm 2008.
Michiaki Takahashi - Cha đẻ vaccine thủy đậu

Michiaki Takahashi - Cha đẻ vaccine thủy đậu

Michiaki Takahashi, nhà virus học người Nhật Bản, đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên giúp ngăn ngừa an toàn và hiệu quả bệnh thủy đậu, một trong những căn bệnh đáng sợ có khả năng lây lan nhanh chóng ở trẻ nhỏ.
Bệnh giun Guinea gần như bị xóa sổ

Bệnh giun Guinea gần như bị xóa sổ

Bệnh giun Guinea từng lây nhiễm cho hàng triệu người nghèo nhất trên thế giới, sắp bị xóa sổ ở người.
Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Ở quận Hackney, London có một “trạm khử trùng”, nơi được cho là đảm bảo người dân an toàn, không bị lây bệnh truyền nhiễm, tồn tại ngót trăm năm. Nó rọi cho chúng ta thông tin mới về việc chính quyền đã nỗ lực hỗ trợ người dân nghèo vượt qua dịch bệnh như thế nào.
Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Giới khoa học dự báo đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài tới cuối 2022

Giới khoa học dự báo đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài tới cuối 2022

Bà Maria Van Kerkhove - nhà dịch tễ học hàng đầu về COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - cho biết có thể kiểm soát virus nếu đạt mục tiêu 70% dân số thế giới được tiêm chủng vào cuối năm 2022 .
Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Ngay ở thời điểm đại dịch COVID-19 chưa lui, sự ra đời của một chương trình nghiên cứu và sản xuất vaccine cho người đến năm 2030 cho thấy tầm nhìn xa, thậm chí là đầy tham vọng, của Việt Nam, quốc gia thuộc về một trong những khu vực được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm và bệnh mới nổi.
Những người khỏi COVID-19 có nên tiêm vaccine không?

Những người khỏi COVID-19 có nên tiêm vaccine không?

Có, vì vaccine giúp tăng cường hơn nữa phản ứng miễn dịch tự nhiên và đặc biệt hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng và gây tử vong trong tương lai.