Trang chủ Search

bệnh-lây - 225 kết quả

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Dù Việt Nam chưa phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ nào song việc chủ động chuẩn bị các biện pháp giám sát và ứng phó là điều hết sức cần thiết bởi căn bệnh này có nguy cơ xâm nhập bất cứ lúc nào.
Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Trung Quốc báo cáo hàng chục ca nhiễm virus Langya mới và đang tiếp tục truy vết

Trung Quốc báo cáo hàng chục ca nhiễm virus Langya mới và đang tiếp tục truy vết

Virus này gây ra các triệu chứng bao gồm sốt, mệt mỏi, ho, chán ăn và đau cơ, được cho là đã lây lan từ động vật sang người.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Vào thế kỷ 19, bác sĩ Ignaz Semmelweis là người đầu tiên phát hiện lợi ích y tế của việc rửa tay nhằm ngăn ngừa lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi đó đã phủ nhận hoặc thậm chí chế giễu ý tưởng của ông.
COVID thúc đẩy xu hướng tự xét nghiệm tại nhà để phát hiện bệnh giang mai

COVID thúc đẩy xu hướng tự xét nghiệm tại nhà để phát hiện bệnh giang mai

Việc thăm khám trực tiếp bị hạn chế do đại dịch đã thúc đẩy xu hướng tự xét nghiệm tại nhà để phát hiện bệnh giang mai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Khủng hoảng khí hậu có thể thúc đẩy các đại dịch trong tương lai

Khủng hoảng khí hậu có thể thúc đẩy các đại dịch trong tương lai

Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sẽ có ít nhất 15.000 sự kiện lây nhiễm virus giữa các loài trong vòng 50 năm tới. Cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ thúc đẩy một “thảm họa tiềm ẩn” về các bệnh lây nhiễm nguy hiểm với con người và động vật, gia tăng nguy cơ bùng nổ các đại dịch trong tương lai.
Phát triển vaccine ngăn đại dịch tiếp theo?

Phát triển vaccine ngăn đại dịch tiếp theo?

Các nhà khoa học đang nghiên cứu những loại virus nào có thể gây bùng phát dịch bệnh. Các chính phủ sẽ phải có một chiến dịch phản ứng nhanh chóng hơn, tầm nhìn dài hạn hơn: một đồng cho phòng dịch hôm nay sẽ giúp tiết kiệm nhiều đồng và sinh mạng trong tương lai.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Hãy thử tưởng tượng, điều gì sẽ xảy ra nếu như ở thời điểm SARS-CoV-2 xuất hiện vào cuối năm 2019, nó không phải là loại virus mới lạ và từng được các nhà khoa học nghiên cứu và giải trình tự trong phòng thí nghiệm trước đó?