Trang chủ Search

bể-chứa - 155 kết quả

Nghiên cứu mới: Pháp có thể đã đánh giá quá thấp bụi phóng xạ từ các vụ thử bom nguyên tử

Nghiên cứu mới: Pháp có thể đã đánh giá quá thấp bụi phóng xạ từ các vụ thử bom nguyên tử

Từ năm 1966 đến năm 1974, Pháp đã cho nổ 41 vũ khí hạt nhân trong các vụ thử trên mặt đất ở Polynesia thuộc Pháp.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Rừng có khả năng phục hồi mạnh mẽ đến không ngờ

Rừng có khả năng phục hồi mạnh mẽ đến không ngờ

Chúng ta có thể đang đánh giá quá thấp khả năng phục hồi của rừng, cũng như đánh giá quá cao mức độ ảnh hưởng của hạn hán trong tương lai đối với cây cối.
10 hiểu biết mới về khoa học khí hậu

10 hiểu biết mới về khoa học khí hậu

Những tri thức này do 57 nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới lựa chọn, đa số liên quan đến những yếu tố rủi ro khí hậu ngày càng tăng.
Lưu trữ phôi người: Đông lạnh được bao lâu?

Lưu trữ phôi người: Đông lạnh được bao lâu?

Tháng 10/2020, một bé gái khỏe mạnh sinh ra từ một phôi thai được lưu trữ đông lạnh trong suốt 27 năm. Đây là kỷ lục thế giới về thời gian đông lạnh lâu nhất của phôi thai người trước khi em bé chào đời.
Kỳ quan cầu máng Segovia

Kỳ quan cầu máng Segovia

Những công trình thủy lợi của người La Mã cổ đại thường mang đặc điểm chung là thiết kế đơn giản nhưng hùng vĩ và có độ bền kinh ngạc. Cây cầu máng ở Segovia, Tây Ban Nha là một ví dụ điển hình.
Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Các đám cháy ở những vùng đất than bùn cổ đại thuộc Bắc Cực từng là bể chứa carbon đang giải phóng lượng carbon dioxide kỷ lục.
Mô hình thu trữ nước sinh hoạt

Mô hình thu trữ nước sinh hoạt

Tận dụng những hạ tầng sẵn có và kết hợp với những công nghệ mới trong thu trữ nước, các nhà khoa học ở Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đã xây dựng thành công mô hình thu trữ nước sinh hoạt quy mô nhỏ đáp ứng quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt của Bộ Y tế và đảm bảo nhu cầu cho người dân ở các tỉnh vùng Tây Bắc vào mùa khô.
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Trong đợt nóng triền miên kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 vừa qua ở Siberia, có ngày nhiệt độ lên đến 38°C. Theo một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đơt nóng này hầu như không có khả năng xảy ra nếu khí hậu không bị ấm lên do khí thải nhà kính.