Trang chủ Search

bảo-tồn-gene - 26 kết quả

TPHCM: 9 tổ chức, cá nhân nhận Giải thưởng I-Star

TPHCM: 9 tổ chức, cá nhân nhận Giải thưởng I-Star

Ngày 24/11, Sở KH&CN TPHCM đã tổ chức lễ tổng kết và trao Giải thưởng Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp TPHCM năm I-Star 2023.
Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Trong hơn 25 năm làm nghiên cứu, GS.TS Nguyễn Thị Lang đã lai tạo thành công hơn 73 giống lúa mới mà “bố” là lúa ma. Với kết quả này, bà vinh dự là nhà khoa học nữ đầu tiên được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019.
Vườn sâm dược liệu tỷ đồng từ câu chuyện dân gian

Vườn sâm dược liệu tỷ đồng từ câu chuyện dân gian

Vài năm trước, cây sâm Nam, núi Dành (Bắc Giang) chỉ được trồng nhỏ lẻ và không mang lại giá trị gì đáng kể. Nay với việc nghiên cứu nhân giống của TS. Đồng Thị Kim Cúc, Viện Di truyền nông nghiệp, cây sâm này có thể trở thành vùng dược liệu với lợi nhuận ở mức 20 tỷ trên một hecta.
Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Đa dạng về nguồn gene và có giá trị kinh tế cao nhưng chưa được nghiên cứu nhiều, cây sâm Việt Nam rất cần các biện pháp để bảo tồn nguồn gene và triển khai các nghiên cứu khoa học cũng như phát triển kỹ thuật trồng trọt.
Ứng dụng tế bào gốc bảo tồn nguồn gene động vật quý hiếm

Ứng dụng tế bào gốc bảo tồn nguồn gene động vật quý hiếm

Việc ứng dụng tế bào gốc trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt trong chọn giống và bảo tồn nguồn gene quý hiếm còn ít được quan tâm tại Việt Nam, mặc dù đây là một chủ đề rất sôi động tại các nước có nền chăn nuôi phát triển.
Thừa Thiên - Huế: Phục tráng giống quýt tiến vua

Thừa Thiên - Huế: Phục tráng giống quýt tiến vua

PGS-TS Trần Đăng Hòa - Khoa Nông học (ĐH Nông - Lâm Huế) - cho biết, ông và các cộng sự đã phục tráng tạo giống quýt Hương Cần thuần chủng thành công. Đây là giống quýt quý của xứ Huế, từng được dùng để tiến vua, nhưng đang có nguy cơ bị thoái hóa.
Cần cơ chế đóng góp kinh phí cho quỹ bảo tồn gene

Cần cơ chế đóng góp kinh phí cho quỹ bảo tồn gene

Hiện không có cơ chế để đóng góp kinh phí cho quỹ bảo tồn, vì vậy cần đầu tư hơn nữa cho công tác bảo tồn nguồn gene nhằm góp phần cung cấp con giống cho hiện tại và tương lai.
Đặc sản ngán suy giảm, Quảng Ninh tìm cách bảo tồn gene

Đặc sản ngán suy giảm, Quảng Ninh tìm cách bảo tồn gene

Do chỉ khai thác tự nhiên nên đến nay, số lượng ngán ở Quảng Ninh đã bị suy giảm nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, tỉnh đang triển khai việc bảo tồn nguồn gene, tạo ra nguồn cung con giống bố mẹ và nguyên liệu phục vụ cho công tác chọn giống sau này.
Bảo tồn gene cây trồng ở Việt Nam: Công nghệ trình độ thế giới, thao tác thủ công

Bảo tồn gene cây trồng ở Việt Nam: Công nghệ trình độ thế giới, thao tác thủ công

Việt Nam tuy đã tiếp cận được công nghệ bảo tồn, lưu giữ nguồn gene của thế giới nhưng hầu hết các công đoạn, thao tác trong bảo tồn đều đang được tiến hành thủ công.
Bảo tồn, phát triển nguồn gene cây dược liệu ở Long An

Bảo tồn, phát triển nguồn gene cây dược liệu ở Long An

Để phát triển bền vững và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Long An đã và đang cố gắng bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học và các nguồn gene quý, điển hình là ở Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen và Khu bảo tồn dược liệu Đồng Tháp Mười.