Trang chủ Search

bảo-hộ-sở-hữu-trí-tuệ - 117 kết quả

OpenAI vẫn chưa thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu GPT

OpenAI vẫn chưa thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu GPT

Ngoài việc ảnh hưởng đến OpenAI, quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu GPT của cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ còn tác động đến cách đặt tên và gắn nhãn hiệu cho các công nghệ AI nền tảng.
Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30 “Nghiên cứu KH&CN phục vụ bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước” đề ra một số mục tiêu như 60% số nhiệm vụ có kết quả được ứng dụng hoặc ứng dụng thử nghiệm thành công.
Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30 chú trọng nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, giải pháp cấp nước cho vùng hạn mặn, phòng chống sói lở bờ sông, bờ biển,…
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
Ứng dụng công nghệ sinh học quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

Ứng dụng công nghệ sinh học quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

TS Hoàng Phương Hà (Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự đang khai thác sức mạnh của các vi sinh vật có lợi để hỗ trợ nuôi trồng thủy sản.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Đánh thức những tiềm năng

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Đánh thức những tiềm năng

Làm thế nào để thúc đẩy bảo hộ và phát triển chỉ dẫn địa lý, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm không chỉ là bài toán của riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới cũng đang phải đối mặt.
Gần 200 sản phẩm tham gia triển lãm tài sản trí tuệ của nữ trí thức Việt Nam

Gần 200 sản phẩm tham gia triển lãm tài sản trí tuệ của nữ trí thức Việt Nam

Hầu hết các sản phẩm tham gia triển lãm đều được đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ và đang tiến hành thương mại hóa.
Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Những tác phẩm hoặc sáng chế do các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT tạo ra sẽ thuộc về ai? Đây là một câu hỏi không dễ trả lời.
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Ngoài việc sấy được nhiều loại nguyên liệu khác nhau, thiết bị sấy bằng năng lượng mặt trời đa năng của ThS. Phan Văn Hiệp ở trường Đại học Văn Hiến còn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và tăng năng suất sấy gấp nhiều lần so với phương pháp sấy điện cũng như phơi nắng thủ công.