Trang chủ Search

bút-pháp - 12 kết quả

Anh hùng còn chi

Anh hùng còn chi

“Anh hùng còn chi”, một ấn phẩm được coi là di cảo Nguyễn Huy Thiệp, công bố những bài thơ chưa từng được biết đến của ông và một số truyện ngắn đã đăng báo nhưng chưa xuất hiện trong tuyển tập nào.
Bảo hộ tác phẩm sáng tạo từ nghệ thuật dân gian: Những vướng mắc

Bảo hộ tác phẩm sáng tạo từ nghệ thuật dân gian: Những vướng mắc

Làm thế nào để tăng cường bảo hộ quyền tác giả với các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian đang là bài toán khó đặt ra với các nhà quản lý cũng như những người làm nghệ thuật ở Việt Nam.
Hồi ký của Hector Berlioz

Hồi ký của Hector Berlioz

Hector Berlioz là một nhà soạn nhạc tinh túy của chủ nghĩa Lãng mạn. Di sản quý báu mà ông để lại, ngoài những tác phẩm âm nhạc bất hủ còn có cuốn "Hồi ký" (xuất bản năm 1870) mang giá trị văn học lớn - một áng văn chương thật sự xứng đáng được đặt cạnh các kiệt tác âm nhạc đồ sộ của ông.
Tận cùng danh vọng, tột cùng cô đơn

Tận cùng danh vọng, tột cùng cô đơn

Cuốn sách tiểu sử Picasso của Miles J. Unger kể về cuộc đời của một trong những họa sĩ có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 và bức tranh Lập thể làm khuynh đảo toàn bộ giới nghệ thuật thời bấy giờ, bằng chính bút pháp đồng hiện được sử dụng trong bức tranh đó.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Cuốn tiểu sử “Van Gogh: The Life” (2011) của hai tác giả Steven Naifeh và Gregory White Smith với cách tiếp cận đa chiều cùng khối tư liệu đồ sộ và các tranh ảnh liên quan, đã đem đến nhiều ý nghĩa hơn một tiểu sử nghệ sĩ xuất sắc thuần túy, trở thành một biên niên sử về số phận và sự đau khổ của con người.
Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.
Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học - đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ của Lã Nguyên [La Khắc Hòa] là một cuốn sách hấp dẫn, không chỉ ở phương diện sử dụng tương thích một phương pháp mới vào nghiên cứu văn học Việt Nam - ở đây là phương pháp phê bình kí hiệu học,
Beethoven: Những mặt đối lập trong con người nhạc sĩ thiên tài

Beethoven: Những mặt đối lập trong con người nhạc sĩ thiên tài

Trong cuốn sách “Beethoven: Âm nhạc và Cuộc đời” (Beethoven: The Music and the Life - Norton, 2002), Lewis Lockwood chú trọng bức tranh tổng thể gắn những cột mốc tiểu sử với hoạt động âm nhạc của Beethoven, mà không sa đà vào những mẩu chuyện nằm ngoài sự nghiệp.