Trang chủ Search

bùng-nổ - 748 kết quả

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Trong khi một số nước vẫn đang chủ trương mở rộng các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh nhằm thu hút sinh viên quốc tế thì một số nước khác đã bắt đầu lo lắng về sự áp đảo của tiếng Anh trong môi trường học thuật.
Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Trong tác phẩm "Những huyền thoại vỡ: Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em", Tiến sỹ Tâm lý học thần kinh Michel Desmurget rất giận dữ và gay gắt phê phán những sự tuyên truyền thổi phồng, sai lạc và việc lạm dụng thiết bị màn hình kỹ thuật số, đặc biệt là đối với trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học.
Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?

Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?

Các chatbot AI đã thu hút sự chú ý của người dân trên toàn thế giới, thúc đẩy hàng tỷ USD đầu tư vào công nghệ. Tuy nhiên, bước tiến của AI gợi cho các chuyên gia nhớ đến sự bùng nổ và xì hơi của các sự kiện như “bong bóng” dotcom và “bong bóng” tiền số.
Khoa học về màu sắc động vật

Khoa học về màu sắc động vật

Tùy thuộc vào mỗi loài động vật, màu sắc của chúng đóng những vai trò khác nhau. Trong khi một số loài sử dụng vẻ bề ngoài sặc sỡ để thu hút bạn tình thì những loài khác sử dụng tín hiệu màu sắc để cảnh báo và xua đuổi kẻ săn mồi.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Giao thông đường bộ có tác động lớn đến môi trường và động vật hoang dã, nhưng chúng ít được quan tâm cho đến cuối thế kỷ 20. Những con đường không chỉ giết chết nhiều động vật mà còn làm biến đổi các hệ sinh thái, ngăn cản động vật di chuyển tự do, tìm kiếm thức ăn và bạn tình.
Động vật có mơ hay không?

Động vật có mơ hay không?

Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu của giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh (REM) trên khắp vương quốc động vật. REM là thời điểm xảy ra hầu hết các giấc mơ ở con người, điều này cho thấy động vật cũng có thể nằm mơ.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.