Trang chủ Search

bùn-cát - 21 kết quả

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Thử nghiệm nuôi móng tay chúa ở Cần Giờ

Thử nghiệm nuôi móng tay chúa ở Cần Giờ

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã xây dựng quy trình sản xuất giống và thử nghiệm nuôi thương phẩm móng tay chúa, mở ra tiềm năng cho nghề nuôi trồng một loại thủy sản có giá trị cao mà lâu nay vốn chỉ được đánh bắt tự nhiên.
Lượng bùn cát ở sông Hồng đã suy giảm 90% trong hơn nửa thập kỷ qua

Lượng bùn cát ở sông Hồng đã suy giảm 90% trong hơn nửa thập kỷ qua

Đây là kết quả mới được các nhà nghiên cứu ở Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển cùng các cộng sự mới công bố trong bản thảo bài báo “Changes in the sediment load in the Red River system (Vietnam) from 1958- 2021 because of dam-reservoirs” trên nền tảng Research Square.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Nỗi lo con nước lên xuống và xâm nhập mặn từng cánh đồng hay vườn cây ăn trái của những người nông dân ĐBSCL giờ đây đã phần nào được giải tỏa với kết quả nghiên cứu của PGS.TS Nghiêm Tiến Lam và cộng sự tại ĐH Thủy lợi.
Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Những trận lũ quét và sạt lở đất thảm khốc diễn ra liên tục trong thời gian gần đây tại miền Trung làm thổi bùng lên các câu hỏi “Thủy điện làm tăng lũ hay giảm lũ”? “Lỗi do thủy điện”?, “Quy hoạch thủy điện của chúng ta chưa hợp lý”?...
Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Thông qua đề tài do Dự án FIRST (Bộ KH&CN) tài trợ, Trung tâm Động lực học Thủy khí môi trường của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) không chỉ có được một hệ thống quan trắc và mô phỏng để dự báo các điều kiện khí tượng hải văn mà còn đứng trước cơ hội thương mại hóa các dữ liệu quý này.
An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những bài toán trong quản lý và vận hành

An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những bài toán trong quản lý và vận hành

Về lâu dài, để 5 nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Huội Quảng và Bản Chát có thể tối ưu quá trình vận hành và điều tiết nước cho hạ du, không chỉ cần có nhiều giải pháp KH&CN tiên tiến mà còn cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, địa phương, ban quản lý các nhà máy trong việc áp dụng các giải pháp đó.
Phát hiện dấu chân con người lâu đời nhất ở châu Mỹ

Phát hiện dấu chân con người lâu đời nhất ở châu Mỹ

Thông tin về phát hiện này có thể cung cấp thêm bằng chứng cho thấy dường như con người đã đến Châu Mỹ từ lâu trước khi kết thúc Kỷ băng hà.
CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

Với ưu điểm làm chủ nhiều mô hình tính toán chuyên dụng và tinh thần chủ động trong công việc, sau gần 20 năm hoạt động, Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) - ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thủy động lực học môi trường.