Trang chủ Search

bão-nhiệt-đới - 39 kết quả

Nhiệt độ đại dương toàn cầu đạt mức kỷ lục vào tháng 2/2024

Nhiệt độ đại dương toàn cầu đạt mức kỷ lục vào tháng 2/2024

Vào tháng 2/2024, nhiệt độ trung bình của mặt nước biển toàn cầu là 21,06°C, cao hơn kỷ lục trước đó được thiết lập vào tháng 8/2023 với mức nhiệt 20,98°C, theo dữ liệu của Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Đại dương hấp thụ mức nhiệt cao kỷ lục

Đại dương hấp thụ mức nhiệt cao kỷ lục

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đến từ Trung Quốc, Mỹ, New Zealand và Ý phát hiện các đại dương trên Trái đất đã hấp thụ mức nhiệt chưa từng có vào năm 2023.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
Ủy hội sông Mekong: Mực nước sông Mê Kông dâng nhanh do mưa và thủy điện xả nước

Ủy hội sông Mekong: Mực nước sông Mê Kông dâng nhanh do mưa và thủy điện xả nước

Nguyên nhân của mực nước đang lên là tình hình mưa lớn trên khắp khu vực sông Mê Kông - bắt đầu từ ngày 5 tháng 8. ở hầu hết các trạm quan trắc, mực nước đều vượt quá các chỉ số trung bình trước đó.
Nhiệt độ đại dương toàn cầu đạt mức kỷ lục

Nhiệt độ đại dương toàn cầu đạt mức kỷ lục

Nhiệt độ các đại dương trên thế giới đang ở mức cao nhất trong lịch sử kể từ khi con người bắt đầu sử dụng vệ tinh để đo đạc.
Nhiệt độ bề mặt đại dương tăng cao kỷ lục

Nhiệt độ bề mặt đại dương tăng cao kỷ lục

Nhiệt độ bề mặt đại dương trên thế giới đã đạt mức cao nhất trong lịch sử kể từ khi con người bắt đầu sử dụng vệ tinh để đo đạc. Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết nhiệt độ trung bình của bề mặt đại dương ở mức 21,1°C kể từ đầu tháng tư đến nay, phá vỡ kỷ lục cao nhất trước đó là 21°C vào năm 2016.
Nghiên cứu khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hai dân tộc thiểu số ở miền Trung

Nghiên cứu khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hai dân tộc thiểu số ở miền Trung

Các dân tộc thiểu số sống ở các vùng sâu vùng xa thường được dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu do các nguồn sinh kế có liên quan chặt tới điều kiện môi trường, đất đai.
Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (Việt Nam) và Đại học Southampton (Vương quốc Anh) đã sử dụng mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn vùng biển, dòng chảy trên sông và thủy văn trên lưu vực để tính toán tích hợp nhiều nguyên nhân ngập lụt cho khu vực ven biển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Năm thứ tư liên tiếp đại dương nóng kỷ lục

Năm thứ tư liên tiếp đại dương nóng kỷ lục

Năm 2022 là năm thứ tư liên tiếp các đại dương trên thế giới hấp thụ nhiều nhiệt lượng nhất từng được ghi nhận; hệ quả là mực nước biển dâng cao và góp phần gây ra các thảm họa khí hậu.
Nguyên nhân chính gây thiệt hại về người của bão

Nguyên nhân chính gây thiệt hại về người của bão

Bão có thể tàn phá các cộng đồng ven biển theo nhiều cách, từ gió lớn đến mưa xối xả. Nhưng một trong những mối nguy lớn nhất là hiện tượng nước dâng. Đây là nguyên nhân chính gây thiệt hại về người trong một số cơn bão như Katrina năm 2005.