Trang chủ Search

bào-tử - 100 kết quả

Vật liệu nano bọc hạt giống đậu tương

Vật liệu nano bọc hạt giống đậu tương

PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp sản xuất vật liệu bọc hạt giống không chỉ giúp bảo vệ hạt giống đậu tương khỏi nấm gây bệnh mà còn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong giai đoạn nảy mầm.
Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Các nhà cổ sinh vật học đã thu thập được một số thông tin mới đầy thú vị qua nghiên cứu dạ dày của loài “rồng ngủ” nodosaur - loài khủng long có hóa thạch được bảo quản tốt nhất trên thế giới. Qua đó, các nhà khoa học không chỉ xác định được khẩu phần bữa ăn cuối cùng, mà còn biết được cách nó tìm thức ăn và cả thời điểm tử vong.
Sấy trái cây bằng thiết bị bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại và khử khuẩn: Tiết kiệm hơn 30% thời gian và điện năng

Sấy trái cây bằng thiết bị bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại và khử khuẩn: Tiết kiệm hơn 30% thời gian và điện năng

Ứng dụng nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại và khử khuẩn bằng tia cực tím, thiết bị sấy trái cây tự động do nhóm nghiên cứu của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (TPHCM) chế tạo giúp tiết kiệm hơn 30% thời gian và điện năng tiêu thụ so với phương pháp sấy khí nóng.
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Tại sao mốc lại có dạng xù xì?

Tại sao mốc lại có dạng xù xì?

Mốc là một loại nấm mọc dưới dạng sợi nhỏ đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae). Do vẻ ngoài kém đẹp mắt, sợi mốc thường được coi là yếu tố gây bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, đi vào phân tích cấu trúc của sợi mốc, khoa học đã chứng minh điều ngược lại.
Xử lý phụ phẩm nông nghiệp: Đốt bỏ hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm

Xử lý phụ phẩm nông nghiệp: Đốt bỏ hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm

Mỗi năm, Việt Nam thải ra khoảng 50 triệu tấn phụ phẩm trồng trọt. Mặc dù đây là nguồn tài nguyên hữu cơ quý nhưng vẫn bị đốt bỏ là chủ yếu.
Giải mã bí ẩn: Vòng tròn cổ tích

Giải mã bí ẩn: Vòng tròn cổ tích

Trong những câu chuyện dân gian ở nhiều nơi trên thế giới, vòng tròn cổ tích – sự xuất hiện đột ngột của một vòng tròn nấm trên mặt đất – là dấu hiệu cho thấy có sự hiện diện của thế giới khác. Những vòng tròn này được cho là lối đi giữa thế giới thần tiên và thế giới thực.
Tốc độ tuyệt chủng đáng báo động của các loài thực vật

Tốc độ tuyệt chủng đáng báo động của các loài thực vật

Kể từ năm 1900, gần 3 loài thực vật có hạt biến mất mỗi năm - nhanh hơn 500 lần so với tốc độ tuyệt chủng tự nhiên.
TS. NGUYỄN HÒA ANH: Người chế tạo thành công bào tử lợi khuẩn

TS. NGUYỄN HÒA ANH: Người chế tạo thành công bào tử lợi khuẩn

Trong Hội thảo quốc tế về bào tử probiotic được tổ chức ở London từ ngày 16 đến ngày 19/4/2012, TS. Nguyễn Hòa Anh, lúc đó là giảng viên của trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã mang theo một sản phẩm của Phòng thí nghiệm trọng điểm Enzyme Protein (ĐHQGHN) – bào tử lợi khuẩn dạng nước, đa chủng, nồng độ cao.