Trang chủ Search

bom-nổ-chậm - 8 kết quả

Dự án mô phỏng cuộc sống trên sao Hoả của NASA: Lường trước những rủi ro

Dự án mô phỏng cuộc sống trên sao Hoả của NASA: Lường trước những rủi ro

Bốn phi hành gia sẽ sống chung trong một không gian mô phỏng môi trường sao Hỏa. Họ phải trải qua cảm giác bị cô lập và những căng thẳng khi sống trong một thế giới hoàn toàn khác. Từ đây, các chuyên gia NASA sẽ rút ra được bài học để giảm thiểu các tác động tiêu cực, trước khi nhóm phi hành gia thực sự bay vào vũ trụ.
[Video] Lò phản ứng hạt nhân mini: Giải pháp năng lượng bền vững cho tương lai hay quả bom nổ chậm?

[Video] Lò phản ứng hạt nhân mini: Giải pháp năng lượng bền vững cho tương lai hay quả bom nổ chậm?

Thiết kế lò phản ứng hạt nhân dạng module loại nhỏ (SMR) với những đặc điểm khắc phục được các hạn chế của những thế hệ lò cũ, hứa hẹn sẽ giúp nhân loại giải quyết bài toán năng lượng sạch bền vững.
Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Nước Mỹ tự hào là một quốc gia đa chủng tộc, thành công nhờ khả năng chấp nhận và hòa hợp sự đa dạng, nhưng chính trị bản sắc - vốn phân rẽ xã hội thành những nhóm cá nhân vị kỷ - đe dọa chính thành công đó.
Phát hiện sớm nhiều bệnh ung thư nhờ… protein sốt rét

Phát hiện sớm nhiều bệnh ung thư nhờ… protein sốt rét

Với vật liệu lấy từ căn bệnh sốt rét chết người, các nhà khoa học Đan Mạch đã phát triển một phương pháp "bắt cóc" các tế bào ung thư trong máu, từ đó phát hiện bệnh sớm.
Tiếp tục xuất hiện mã độc mới nguy hiểm hơn rất nhiều

Tiếp tục xuất hiện mã độc mới nguy hiểm hơn rất nhiều

Mã độc mới có tên là EternalRocks, sử dụng tới 7 công cụ bị đánh cắp từ cơ sở dữ liệu của cơ quan An ninh quốc gia Mỹ nên tầm nguy hiểm được đánh giá là cao hơn rất nhiều so với WannaCry - mã độc đã làm mưa làm gió tại 150 quốc gia trong 10 ngày qua.
Hội chứng cao ốc đe dọa sức khỏe hàng tỷ người

Hội chứng cao ốc đe dọa sức khỏe hàng tỷ người

Chuyện mệt mỏi, phát ốm do làm việc trong môi trường thiếu khí ở nhà cao tầng không chỉ xảy ra ở Trung tâm hành chính Đà Nẵng đã được khuyến cáo từ những năm 1970. Tình trạng này được đặt tên là hội chứng cao ốc. Đây là thuật ngữ mà WHO chính thức sử dụng từ năm 1986.
Anh hùng lao động Nguyễn Thị Nguyệt: “Bà mẹ cứng đầu” của những chiếc máy biến áp

Anh hùng lao động Nguyễn Thị Nguyệt: “Bà mẹ cứng đầu” của những chiếc máy biến áp

Nếu không có tính “gan lì, cứng đầu cứng cổ”, bất chấp lời bàn lùi của thiên hạ, chắc sẽ không có Anh hùng Lao động Nguyễn Thị Nguyệt - người nghiên cứu chính các loại máy biến áp 110kV, 220kV và 500kV ở Việt Nam, đã đóng góp rất lớn cho ngành điện lực.
Cả đời ăn, ngủ cùng thủy điện

Cả đời ăn, ngủ cùng thủy điện

Đã qua thời tuổi trẻ từ lâu, nhưng PGS-TS Lê Bắc Huỳnh không ngại lặn lội đến tận các công trình, mong góp chút công sức vào sự đổi thay của ngành thủy điện.