Trang chủ Search

bất-bình-đẳng - 331 kết quả

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khảo cổ học về bất bình đẳng

Khảo cổ học về bất bình đẳng

Các bằng chứng khảo cổ không chỉ cho phép chúng ta khám phá các nền văn minh cổ xưa mà còn hé lộ những góc khuất về tình trạng bất bình đẳng trong xã hội của họ, bao gồm các yếu tố như tài sản, sức khỏe và địa vị.
Một hình dung về lớp học tương lai với “người thầy” AI

Một hình dung về lớp học tương lai với “người thầy” AI

Khi mô hình lớp học với giáo viên AI đang dần trở thành hiện thực thì những vấn đề như bình đẳng giáo dục và vai trò của giáo viên con người càng cần được xem xét toàn diện hơn bao giờ hết.
Thu hút nhà nghiên cứu nước ngoài: Chiến lược mới của Hàn Quốc

Thu hút nhà nghiên cứu nước ngoài: Chiến lược mới của Hàn Quốc

Trước tình trạng thiếu hụt nhân lực nghiên cứu, Hàn Quốc đang đề ra những giải pháp nhằm thu hút sinh viên và nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có việc cải thiện phúc lợi cho nhà khoa học giảm thiểu bất bình đẳng giới.
Tác động lan tỏa của Olympic Toán quốc tế

Tác động lan tỏa của Olympic Toán quốc tế

Tác động của việc tham dự các kỳ Olympic Toán quốc tế IMO không chỉ “khu trú” ở những học sinh đội tuyển, không thể chỉ đong đếm bằng những tấm huy chương hay thứ hạng.
Khoa học Mỹ: Chỉ trích giới hạn tài trợ cho hậu tiến sĩ

Khoa học Mỹ: Chỉ trích giới hạn tài trợ cho hậu tiến sĩ

Mặc dù xuất phát từ mục đích cải thiện điều kiện làm việc và triển vọng nghề nghiệp của các nhà nghiên cứu giai đoạn đầu sự nghiệp nhưng ý tưởng giới hạn hỗ trợ với các nhà nghiên cứu hậu tiến sĩ của Viện Sức khỏe Mỹ (NIH) lại làm dấy lên lo ngại về việc đảm bảo nguồn nhân lực cho tương lai.
Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Quỹ Đại học trị giá 10 nghìn tỷ Yên (62 tỷ USD) của Nhật Bản vừa chọn được ứng viên cho vòng tài trợ đầu tiên. Câu hỏi được nhiều người quan tâm lúc này là liệu tăng tài trợ cạnh tranh có thể giúp giáo dục đại học Nhật Bản lấy lại các vị thế quốc tế đã mất hay không.
G7 xây dựng kế hoạch hành động về AI

G7 xây dựng kế hoạch hành động về AI

Cần có nhiều nghiên cứu hơn về việc khả năng mất việc, sự chênh lệch tiền lương và những rủi ro khác có thể xảy ra do AI, các nhà kinh tế cho biết.
Tìm công chúa mới cho truyện cổ tích

Tìm công chúa mới cho truyện cổ tích

Những truyện cổ tích có nhân vật chính là công chúa đang đặt ra nhiều vấn đề, chẳng hạn như chúng thường gắn liền với cái nhìn gia trưởng và yếu tố phân biệt giàu nghèo. Nhưng các nghệ sĩ, phụ huynh và giáo viên có thể cùng nhau đảo ngược tình thế này.
Rối loại nhân cách ranh giới: Một hội chứng bị hiểu lầm và kỳ thị

Rối loại nhân cách ranh giới: Một hội chứng bị hiểu lầm và kỳ thị

Người mắc chứng rối loạn nhân cách ranh giới (BPD) là bộ phận bị kỳ thị nhiều nhất trong những người cần được điều trị về sức khoẻ tâm thần. Đôi khi, sự kỳ thị này đến từ thái độ phân biệt đối xử với nữ giới.