Trang chủ Search

bỏ-chạy - 337 kết quả

Mindmaid giúp chatbot AI phổ biến hơn

Mindmaid giúp chatbot AI phổ biến hơn

Là một nền tảng tạo chatbot nắm bắt được xu hướng thị trường từ sớm, Mindmaid cho biết mục tiêu của mình là góp phần làm cho chatbot tiếng Việt trở nên phổ biến và mọi người sẽ sử dụng chatbot để làm công việc của họ một cách tốt hơn.
Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Các nhà khoa học khắp thế giới đã theo dõi sự di chuyển và hành vi của động vật có vú vào mùa xuân 2020, khi có ít người và xe cộ đi lại bên ngoài hơn.
Hét không có lợi ích cho sức khỏe tâm thần

Hét không có lợi ích cho sức khỏe tâm thần

Liệu pháp la hét nguyên thủy (PST) được tạo ra bởi nhà tâm lý học Arthur Janov vào cuối những năm 1960. Tuy nhiên, các chuyên gia hiện đại nói rằng liệu pháp này có rất ít bằng chứng về hiệu quả.
Để trẻ nói về nỗi đau

Để trẻ nói về nỗi đau

Là tác phẩm thiếu nhi song bộ sách “Tớ đã từng sợ hãi” và “Bố đã từng xa con” của Chandra Ghosh Ippen làm cả người lớn cũng phải ngẫm nghĩ. Bởi chúng không kể những câu chuyện cổ tích đầy mơ mộng mà mở ra hai chủ đề không phải ai cũng dám đối mặt: nỗi sợ và sự chia lìa.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

Các nhà khoa học ngày càng hiểu rõ về vòng đời của SARS-CoV-2 và “mánh khóe xâm lược” của chúng.
Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh vừa mang ý nghĩa dân tộc học, lại vừa có ý nghĩa lịch sử nên Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi lại như một cố sự ở thời đại Hùng Vương, cũng là một dấu gạch nối để liên kết giữa thời đại Hồng Bàng sang kỷ nhà Thục. Dĩ nhiên nội dung phải được sàng lọc, canh cải qua ngòi bút của sử gia để truyền tải thông điệp nào đó.
Nhuộm răng đen Ohaguro: Phong tục xưa của phụ nữ Nhật Bản

Nhuộm răng đen Ohaguro: Phong tục xưa của phụ nữ Nhật Bản

Phụ nữ Nhật Bản từng có truyền thống nhuộm răng đen với mục đích làm đẹp, bảo vệ sức khỏe răng miệng, đánh dấu sự trưởng thành hoặc thể hiện địa vị quý tộc.
Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Đại dịch đã dẫn tới một hệ quả nghiêm trọng, đó là thiếu hụt rất nhiều loại thuốc kháng sinh, trong khi tình trạng kháng thuốc ngày càng nghiêm trọng đã diễn ra từ rất lâu. Nhưng không một loại kháng sinh mới nào có thể ra đời chỉ trong vài tháng, vài năm, mà cần tới hàng thập kỷ.