Trang chủ Search

Viện-nghiên-cứu-Hán-nôm - 14 kết quả

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.
Chuyển đổi số và mở dữ liệu lưu trữ: Những bước đi đầu tiên

Chuyển đổi số và mở dữ liệu lưu trữ: Những bước đi đầu tiên

Chuyển đổi số đang đặt ra những nền móng quan trọng cho sự thay đổi của ngành lưu trữ sau một thời kỳ dài bị coi là “nấm mồ tư liệu” vì “đóng” và hạn chế khả năng tiếp cận của công chúng.
Ngày KH&CN Việt Nam: Nghiên cứu cơ bản vẫn luôn là một phần quan trọng

Ngày KH&CN Việt Nam: Nghiên cứu cơ bản vẫn luôn là một phần quan trọng

Sự ra đời của hai Trung tâm Quốc tế Đào tạo và Nghiên cứu Toán học và Vật lý do UNESCO bảo trợ là minh chứng rõ nét nhất cho thấy Việt Nam đang đi đúng hướng trong lộ trình phát triển các ngành thuộc nghiên cứu cơ bản nói riêng và khoa học công nghệ nói chung.
Số hóa di sản: Không chỉ cần nhà công nghệ

Số hóa di sản: Không chỉ cần nhà công nghệ

Số hóa mang lại đời sống khác cho di sản nhưng quá trình này lại không phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ như nhiều người vẫn nghĩ.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Vietnamica: Cơ hội tiếp cận nguồn tư liệu lớn cho các nhà nghiên cứu văn bia

Vietnamica: Cơ hội tiếp cận nguồn tư liệu lớn cho các nhà nghiên cứu văn bia

Trong 5 năm tới, các nhà khoa học hàng đầu của hai nước Pháp – Việt sẽ cùng nhau xây dựng một cơ sở dữ liệu chung các tư liệu văn bia Hán Nôm để từ đó nghiên cứu phương diện kinh tế và tôn giáo ở các vùng nông thôn Việt Nam cũng như nghiên cứu sự xuất hiện của âm tiếng Việt...
Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Bên cạnh những nguồn tư liệu chính thống trước nay vẫn được sử dụng cho nghiên cứu, những tài liệu về hồi ức và ký ức hoàn toàn có tiềm năng mở ra một hướng đi mới, mang lại các góc nhìn mới về lịch sử.
Vietnamica: Xây dựng kho tư liệu số hóa về lịch sử và văn bia Việt Nam

Vietnamica: Xây dựng kho tư liệu số hóa về lịch sử và văn bia Việt Nam

Dự án liên ngành này được kỳ vọng sẽ số hóa dữ liệu lịch sử gốc được lưu trữ tại châu Âu và Việt Nam, tư liệu văn bia ở Việt Nam nhằm tạo xây dựng một kho cơ sở dữ liệu chung cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Hiếm khi một cuốn sách – là tập hợp của 11 bài nghiên cứu phần lớn đã công bố trong suốt 10 năm (2009-2018) – lại được học giới dành cho nhiều quan tâm thiện cảm: trong vòng khoảng 2 tuần (từ 28/3/2019) kể từ khi ra mắt, riêng chỉ ở Hà Nội, đã có ba cuộc tọa đàm và nói chuyện về cuốn sách được tổ chức và lên lịch.