Trang chủ Search

Viện-Vệ-sinh-Dịch-tễ-Trung-ương - 102 kết quả

Nanocovax: Những chông gai trên đường về đích

Nanocovax: Những chông gai trên đường về đích

“Cứ hết sức bình tĩnh chờ đó, khoa học vẫn là khoa học, số liệu vẫn là số liệu. Bọn tôi đã đi 99% đoạn đường phát triển vaccine này rồi” – TS. Hồ Nhân, CEO của Công ty Nanogen trả lời những bình luận trái chiều trong một buổi tọa đàm online do một nhóm dược sĩ, bác sĩ có tên là Hippocrates Pharma vào ngày 7/8 vừa qua.
VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

Mỗi sản phẩm khoa học ra đời đều có những câu chuyện riêng của nó. Với VIPDERIVIR, một sản phẩm nghiên cứu của PGS. TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học) và các cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với mục tiêu điều trị bệnh COVID-19, đã phải hứng chịu rất nhiều sóng gió ngay sau buổi họp báo trực tuyến ngày 10/8/2021.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chậm nhất tháng 6/2022, phải có vaccine COVID-19 sản xuất trong nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chậm nhất tháng 6/2022, phải có vaccine COVID-19 sản xuất trong nước

Chiều 24/6, tới thăm, làm việc với một số cơ sở sản xuất vaccine, sinh phẩm, vật tư y tế, Thủ tướng khẳng định quyết tâm cao nhất trong chuyển giao công nghệ, nghiên cứu và sản xuất vaccine COVID-19 càng sớm càng tốt, chậm nhất tới tháng 6/2022 phải có vaccine sản xuất trong nước.
Chiến lược nghiên cứu, sản xuất vaccine Covid-19: Những giải pháp căn cơ

Chiến lược nghiên cứu, sản xuất vaccine Covid-19: Những giải pháp căn cơ

Chúng ta có giải pháp nào cho đại dịch trước mắt cũng như chuẩn bị ứng phó cho những nguy cơ đại dịch trong tương lai? Đáp án cho những câu hỏi đó phần nào đã xuất hiện trong những ngày vừa qua.
Việt Nam cần sớm tiêm vaccine để tránh nguy cơ kinh tế tụt hậu

Việt Nam cần sớm tiêm vaccine để tránh nguy cơ kinh tế tụt hậu

Các nhà đầu tư nước ngoài đang đề xuất hỗ trợ chính phủ Việt Nam tìm mua và tiêm vaccine khi chứng kiến dịch bệnh bùng phát ở một số tỉnh công nghiệp trọng điểm miền Bắc.
Bài học phòng chống dịch COVID-19 của Việt Nam: Yếu tố nào thực sự quan trọng?

Bài học phòng chống dịch COVID-19 của Việt Nam: Yếu tố nào thực sự quan trọng?

Chúng ta phải ứng xử như thế nào khi Việt Nam mở cửa biên giới cho khách quốc tế nhưng không để bùng phát COVID-19?
Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Trong ba đề tài của Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ khẩn cấp trong tháng 2/2020 để phòng chống dịch COVID-19, trừ đề tài sản xuất bộ kit xét nghiệm của công ty Việt Á từng rầm rộ trên truyền thông, hai đề tài còn lại, dù cũng có những đóng góp quan trọng, lại ít được biết đến.
5 người Việt trong danh sách 100 nhà khoa học xuất sắc nhất Châu Á của tạp chí Asian Scientist

5 người Việt trong danh sách 100 nhà khoa học xuất sắc nhất Châu Á của tạp chí Asian Scientist

Đây là những nhà khoa học có nghiên cứu góp phần giải quyết các vấn đề nóng trên thế giới, trong đó có phòng chống dịch COVID- 19.
Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 2021, Ngân hàng Thế giới đã phỏng vấn những phụ nữ xuất sắc tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, những người đang đảm nhận vai trò lãnh đạo và hướng tới một tương lai bình đẳng trong thế giới hậu COVID. PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng là nhà khoa học như vậy tại Việt Nam.
Đầu tư cho khoa học: Tạo cơ hội đi cùng thế giới

Đầu tư cho khoa học: Tạo cơ hội đi cùng thế giới

Đại dịch Covid-19 một mặt khiến chúng ta cảm thấy phiền toái và lo sợ nhưng mặt khác lại đem đến những cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam khi có thể cùng các đồng nghiệp quốc tế giải quyết vấn đề nóng và mới của thế giới, điều mà từ trước đến nay ít khi được đối diện.