Trang chủ Search

Viện-Khoa-học-Thủy-lợi-Miền-Nam - 23 kết quả

ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

Trong mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long được dự báo có khả năng xuất hiện sớm và ăn sâu hơn trung bình nhiều năm.
Thách thức quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL

Thách thức quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL

Các nhà nghiên cứu ở Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) và đồng nghiệp quốc tế ở Viện GD nước Delft, ĐH Khoa học Địa chất Hồ Bắc đã tìm ra những thách thức trong quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL, qua trường hợp Trà Vinh.
Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30 “Nghiên cứu KH&CN phục vụ bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước” đề ra một số mục tiêu như 60% số nhiệm vụ có kết quả được ứng dụng hoặc ứng dụng thử nghiệm thành công.
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Dòng chảy mùa khô năm 2023 tiếp tục sụt giảm, dự báo xâm nhập mặn lớn nhất mùa khô năm nay vào cuối tháng 2 đến tháng 3. Xâm nhập mặn trên các sông chính tại ĐBSCL sẽ vào sâu hơn so với trung bình nhiều năm.
Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (Việt Nam) và Đại học Southampton (Vương quốc Anh) đã sử dụng mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn vùng biển, dòng chảy trên sông và thủy văn trên lưu vực để tính toán tích hợp nhiều nguyên nhân ngập lụt cho khu vực ven biển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo Bản tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2021 – 2022 của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, mùa khô năm 2021-2022, mặn có thể xâm nhập sớm, sâu và diễn biến bất thường.
Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã thực hiện nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long, để từ đó đưa ra các giải pháp khai thác thích hợp, hạn chế rủi ro do hạn mặn cho khu vực này.
Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã kết hợp các phế thải, phụ phẩm của ngành nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long như rơm, rạ, trấu, mùn dừa… với các vật liệu khác để chế tạo ra các vật liệu có tác dụng phòng chống xói lở, bồi lắng sông, rạch.
ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

Xâm nhập mặn cao nhất trên các cửa sông Cửu Long vào các kỳ triều cường 11-15/3 và 27-31/3. Các địa phương cần chủ động tích nước ngay khi có thể để ứng phó với mặn tăng trở lại ở các kì triều cường.