Trang chủ Search

Viện-Hải-dương-học - 76 kết quả

Cường độ ánh sáng cao giúp tăng giá trị dinh dưỡng cho rong nho

Cường độ ánh sáng cao giúp tăng giá trị dinh dưỡng cho rong nho

Mới đây, các nhà khoa học ở Trung tâm nghiên cứu biển nhiệt đới Leibniz (Đức), Đại học Bremen (Đức) và Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã chứng minh, chất lượng của các sản phẩm tảo có thể được cải thiện nhờ việc sử dụng ánh sáng cường độ cao.
Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Thứ làm nên chiến thắng của quân Đồng minh ở Thái Bình Dương không chỉ là chiến lược, bản lĩnh và sức mạnh quân sự; mà còn nhờ một nhà khoa học hàng hải xuất sắc từ Massachusetts.
Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Vào năm 2021, con người đã thải ra 36 tỷ tấn khí khiến Trái đất nóng lên vào bầu khí quyển, nhiều hơn so với bất kỳ thời điểm nào trước đó. Tình trạng này là do đốt dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Các dự án đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng có thể có của chúng đến quần xã sinh vật rạn san hô bao gồm cả sự thay đổi mức độ canxi hóa trong quá trình sinh trưởng của san hô tự nhiên dưới sự thay đổi điều kiện môi trường.
Ứng dụng công nghệ nuôi sinh vật biển ở quy mô lớn tại Bảo tàng Hải dương học

Ứng dụng công nghệ nuôi sinh vật biển ở quy mô lớn tại Bảo tàng Hải dương học

Sau một thời gian khá dài phải tạm dừng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, được sự đầu tư của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Viện Hải dương học vừa hoàn thành thiết kế, lắp đặt và vận hành tổ hợp các bể nuôi sinh vật biển cỡ lớn thuộc khu trưng bày Tài nguyên biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Các nhà khoa học sau nhiều năm làm việc vất vả trong phòng thí nghiệm đã tìm ra cách đưa một vi khuẩn sinh sống ở biển tạo ra được một phân tử có tính chất chống ung thư tiềm năng.
Phát hiện mới đối với thế giới về phân loại học vi tảo độc hại

Phát hiện mới đối với thế giới về phân loại học vi tảo độc hại

Mới đây, nhóm nghiên cứu của Phòng Sinh vật phù du, Viện Hải dương học, đã công bố bài báo trên tạp chí Journal of Phycology về kết quả nghiên cứu có giá trị phát hiện quan trọng trong phân loại vi tảo đối với thế giới.
Dòng hải lưu quanh Nam Cực tăng tốc do biến đổi khí hậu

Dòng hải lưu quanh Nam Cực tăng tốc do biến đổi khí hậu

Trong bài báo được công bố trên tạp chí Nature Climate Change, một nhóm nghiên cứu quốc tế bao gồm các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Woods Hole, Viện Hải dương học Scripps (Mỹ) và Học viện Khoa học Trung Quốc phát hiện Dòng Hải lưu Nam Cực (ACC) đang tăng tốc, một xu hướng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến phần còn lại của hành tinh.
Đường đi của rác thải nhựa liên quan đến COVID-19 trong đại dương

Đường đi của rác thải nhựa liên quan đến COVID-19 trong đại dương

Trên khắp thế giới, đại dịch COVID-19 đã dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các loại nhựa sử dụng một lần như khẩu trang, găng tay và tấm che mặt.