Trang chủ Search

Viễn-Đông - 76 kết quả

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Tàu “Viện sĩ Oparin” thu gần 4.000 mẫu sinh vật từ biển Việt Nam trong chuyến khảo sát thứ 8

Tàu “Viện sĩ Oparin” thu gần 4.000 mẫu sinh vật từ biển Việt Nam trong chuyến khảo sát thứ 8

Đây là chuyến khảo sát lần thứ 8 của tàu tại vùng biển Việt Nam. Những kết quả phân tích sẽ được các nhà khoa học Việt - Nga cùng sử dụng và công bố trên các tạp chí khoa học uy tín.
Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Tác phẩm của Maurice Durand là công trình lớn đầu tiên đặt nền tảng cho hiểu biết về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam trên hai phương diện: kỹ thuật hầu đồng và trình đồng; và tôn ti của các vị thần trong điện thờ.
Hắc Hà – Đằng Xung Tuyến

Hắc Hà – Đằng Xung Tuyến

Năm 1935, nhà địa lý Hồ Hoán Dung (1901 – 1998) đã vẽ một đường chéo cắt đôi Trung Quốc trên bản đồ để minh họa cho nghiên cứu của ông về sự phân bố dân cư tại quốc gia đông dân nhất thế giới1.
Triển lãm về quá trình hồi sinh Văn Miếu trong giai đoạn 1898 - 1954

Triển lãm về quá trình hồi sinh Văn Miếu trong giai đoạn 1898 - 1954

Bộ sưu tập ảnh của Viện Viễn Đông Bác cổ kể lại hành trình bảo tồn Văn Miếu vào thời điểm khu di tích này được gọi là “Chùa Quạ" vì tình trạng hoang vắng, cây cối um tùm, quạ thường xuyên đến làm tổ.
Trò chơi: Một vỉa tầng tính cách của người Việt

Trò chơi: Một vỉa tầng tính cách của người Việt

Không chỉ biết rõ hơn về các trò chơi, cuốn sách của Ngô Quý Sơn còn giúp độc giả hôm nay phần nào nhận ra trạng thái, điều kiện kinh tế-xã hội, và nhất là, một số tính cách người, tính cách văn hóa của Việt Nam trong quá khứ.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Lịch sử Thế chiến thứ Hai không thiếu những tác giả lớn. Cornelius Ryan là thiên tài kể chuyện. John Keegan sâu sắc và hàn lâm. Stephen Ambrose bán chạy. Chỉ riêng trận đổ bộ Normandy đã có vô số sử gia khai thác. Nhưng trong số những tác phẩm đồ sộ, bao quát toàn bộ cuộc chiến nổi bật lên hai tác phẩm của Max Hastings và Anthony Beevor.