Trang chủ Search

Uranium - 89 kết quả

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner thường được gọi là “mẹ của bom nguyên tử” do cô đã khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân và giải thích bản chất của quá trình này.
Fukushima muốn chuyển sang sử dụng toàn bộ năng lượng tái tạo

Fukushima muốn chuyển sang sử dụng toàn bộ năng lượng tái tạo

Năm 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi Nuclear Power Plant đã phải hứng chịu một vụ tan chảy lõi lò nghiêm trọng nhất trong lịch sử – thảm họa cho đến tận hôm nay vẫn còn gây ám ảnh.
Trung Quốc đã hoàn thành 'mặt trời nhân tạo', bắt đầu đưa vào hoạt động năm 2020

Trung Quốc đã hoàn thành 'mặt trời nhân tạo', bắt đầu đưa vào hoạt động năm 2020

Thiết bị nhiệt hạch hạt nhân mang tên HL-2M của Trung Quốc có thể tạo ra nhiệt độ tương đương với sức mạnh của 13 mặt trời.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Những vị khách đáng nhớ của Obsnink*

Những vị khách đáng nhớ của Obsnink*

Không lâu sau khi đi vào vận hành, nhà máy điện hạt nhân Obsnink đã trở thành “thánh địa Mecca” của những người quan tâm đến ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Sau khi Liên Xô bắt kịp Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử, Edward Teller – một trong những thành viên chủ chốt làm việc cho dự án Manhattan – đã thuyết thuyết phục Tổng thống Mỹ Harry Truman phát triển bom H mạnh hơn hàng nghìn lần so với bom nguyên tử để vượt qua Liên Xô trong cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân.
Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie là một trong những nhà khoa học tiên phong nghiên cứu về chất phóng xạ. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trên thế giới nhận giải thưởng Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau, vật lý và hóa học.
Các nhà luyện kim Nga đã xử lý hiệu quả xỉ tro

Các nhà luyện kim Nga đã xử lý hiệu quả xỉ tro

Theo Minerals, các nhà luyện kim Nga đã cải tiến phương pháp xử lý gần như hoàn toàn xỉ tro do ngành luyện kim tạo ra, cho phép chiết xuất không chỉ nhôm và các chất hữu ích khác từ nhiên liệu đã qua sử dụng mà còn loại bỏ carbon khỏi tro. Điều này sẽ giảm chi phí sản xuất kim loại và vật liệu xây dựng.
TVEL: Những đổi mới sáng tạo trong nhiên liệu hạt nhân

TVEL: Những đổi mới sáng tạo trong nhiên liệu hạt nhân

TVEL, công ty nhiên liệu hạt nhân trực thuộc Rosatom, đang thực hiện một hướng tiếp cận “hợp phần kép" để tạo ra một chu trình nhiên liệu hạt nhân khép kín mới cũng như nhiên liệu mới có khả năng chịu được các tai nạn trong lò phản ứng ATF và đổi mới sáng tạo trong nhiên liệu cho các lò phản ứng VVER.