Trang chủ Search

Uranium - 89 kết quả

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Hai nhà khoa học Đức Fritz Haber và Carl Bosch đã hoàn thiện quy trình chuyển đổi nitơ trong không khí thành amoniac - hợp chất quan trọng để chế tạo phân bón tổng hợp. Kể từ đó, con người có thể sản xuất phân bón trên quy mô công nghiệp và đáp ứng đủ nguồn lương thực cho dân số ngày càng tăng trên Trái đất.
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer, nhà vật lý người Mỹ gốc Đức, đã phát triển lý thuyết cho rằng hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm một số lớp vỏ, hoặc mức quỹ đạo. Sự phân bố của proton và neutron giữa các lớp vỏ này tạo ra mức độ ổn định đặc trưng cho từng loại hạt nhân.
Tìm thấy bức tranh hang động cổ nhất thế giới ở Indonesia

Tìm thấy bức tranh hang động cổ nhất thế giới ở Indonesia

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra bức tranh hang động lâu đời nhất thế giới được biết đến: bức tranh ước tính có tuổi đời ít nhất 45.500 năm, được tìm thấy ở Indonesia, vẽ một con lợn rừng tương đương kích thước thật.
Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Mỹ phát triển loại động cơ tên lửa mới sử dụng năng lượng hạt nhân

Mỹ phát triển loại động cơ tên lửa mới sử dụng năng lượng hạt nhân

Công ty USNC-Tech tại tiểu bang Seattle (Mỹ), chuyên về công nghệ hạt nhân theo hướng ứng dụng an toàn, vừa phát triển thành công một mẫu concept động cơ tên lửa đẩy sử dụng năng lượng hạt nhân (NTP) và bàn giao cho NASA.
Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Vào một ngày hè năm 2013, nhà vật lý Timothy Koeth tại Đại học Maryland bỗng nhận được món quà không ngờ từ người bạn thân Ninninger.
Vụ mất tích tập tài liệu mật trên chuyến tàu đêm

Vụ mất tích tập tài liệu mật trên chuyến tàu đêm

Năm 1953, nhà khoa học người Mỹ John Archibald Wheeler vô tình làm thất lạc các tài liệu mật của Chính phủ về bom H trên một chuyến tàu đêm. Tuy nhiên, các cuộc điều tra sau đó của FBI đã không thể tìm thấy tập tài liệu, cũng như xác định nó biến mất như thế nào.
Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Marcello Losasso, nhà vật lý ứng dụng, Trung tâm chuyển giao kiến thức (CERN) đã đưa ra cái nhìn toàn cảnh về vai trò của điện hạt nhân hiện tại và tương lai.
Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.