Trang chủ Search

Tây-Âu - 128 kết quả

Một lịch sử chiến tranh

Một lịch sử chiến tranh

Ông là một sử gia quân sự. Mặc dù tiểu sử của ông còn ghi ông là giảng viên, nhà văn và nhà báo; nhưng chắc hẳn, đó chỉ là các nghề nghiệp phái sinh từ “sử gia quân sự” – cái “nghề” đã đi suốt cuộc đời ông (cho ra đời 26 tác phẩm mà toàn bộ chỉ về quân sự) và mang lại cho ông tước hiệu “Sir” đầy vinh dự ở nước Anh.
WHO khuyến cáo phụ nữ hạn chế sinh mổ

WHO khuyến cáo phụ nữ hạn chế sinh mổ

Số lượng trẻ em được sinh ra bằng phương pháp mổ lấy thai đã tăng vọt trên toàn thế giới. Trong trường hợp biến chứng xảy ra, biện pháp sinh mổ giúp bảo vệ mạng sống cho thai phụ và em bé, tuy nhiên chúng ta không nên lạm dụng nó.
Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Tuổi đời non trẻ không phải là rào cản ngăn một trường đại học trở thành đại học xuất sắc, ngay cả khi những trường lâu đời vẫn thường đứng đầu các bảng xếp hạng.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Vienna 1683: Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman

Vienna 1683: Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi Đế quốc Ottoman

Cuộc chiến giải cứu thành Vienna vào năm 1683 đã ngăn kế hoạch chiếm trọn châu Âu của Đế quốc Ottoman, giúp nền văn minh châu Âu phát triển rực rỡ chỉ hơn 1 thế kỷ sau đó.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
IARC: Thế giới sẽ có thêm hơn 18 triệu ca ung thư trong năm nay

IARC: Thế giới sẽ có thêm hơn 18 triệu ca ung thư trong năm nay

Ngày 12/9, Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thư trực thuộc Liên hợp quốc (IARC) cho biết, dự kiến trong năm nay sẽ có thêm hơn 18 triệu ca ung thư và sẽ có khoảng 9,6 triệu người tử vong do căn bệnh này.
Sự khai sinh của mỹ thuật

Sự khai sinh của mỹ thuật

Bằng chứng khảo cổ học cho thấy những tác phẩm mỹ thuật đầu tiên của loài người ra đời ít nhất từ 40.000 năm trước.
Tháp Babel của người Babylon và vọng tưởng chạm tới thiên đàng

Tháp Babel của người Babylon và vọng tưởng chạm tới thiên đàng

Câu chuyện về Babel (hay còn gọi là Babylon) được ghi lại trong sách Sáng Thế. Họ dự định xây dựng nên một ngọn tháp cao lớn làm biểu tượng của loài người tên là tháp Babel, và vọng tưởng rằng thông qua đó có thể chạm tới Thiên đàng mà không cần nhờ đến ân huệ của Chúa.
Phát hiện “đứa con lai” giữa hai chủng người đầu tiên trong lịch sử

Phát hiện “đứa con lai” giữa hai chủng người đầu tiên trong lịch sử

Các nhà khoa học đã phân tích DNA từ các mẫu xương 50,000 năm tuổi trong một hang động ở Siberia được cho là của một bé gái 13 tuổi sống vào khoảng 50,000 năm trước. Đặc biệt hơn, đây là trường hợp đầu tiên phát hiện con lai từ hai chủng người cổ đại Neanderthal và Denisovan.