Trang chủ Search

Trang-Nhung - 16 kết quả

Bằng chứng mới về ảnh hưởng của ô nhiễm không khí với sức khỏe trẻ em

Bằng chứng mới về ảnh hưởng của ô nhiễm không khí với sức khỏe trẻ em

Nồng độ bụi PM2.5 ở Hà Nội vượt qua mức hướng dẫn của WHO đã dẫn đến 1.619 trường hợp trẻ em nhập viện do bệnh phổi vào năm 2019.
Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón chào xuân Giáp Thìn 2024, Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả nội dung chính trong số báo lần này
Ô nhiễm không khí: Những "rủi ro" đối với trẻ em

Ô nhiễm không khí: Những "rủi ro" đối với trẻ em

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 90% trẻ em đang hít thở không khí độc hại mỗi ngày. Việc tiếp xúc với không khí ô nhiễm trong thời gian dài có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, tình hình học tập và hạnh phúc tổng thể của trẻ em.
Trả tiền để làm sạch không khí

Trả tiền để làm sạch không khí

Hậu Covid, khi những mối lo về bệnh dịch bắt đầu qua đi và hoạt động kinh tế dần khôi phục, những lo lắng về ô nhiễm không khí lại quay trở lại.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Dù muộn thì sự ra đời của những chính sách giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên bằng chứng khoa học vẫn đang được cộng đồng đón chờ.
[Infographic] Tác động sức khỏe của ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 tại Hà Nội

[Infographic] Tác động sức khỏe của ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 tại Hà Nội

Tính toán dựa trên một hàm nguy cơ sức khỏe cho thấy, ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 có thể đã gây ra hơn 2.800 ca tử vong sớm ở Hà Nội trong năm 2019; và nếu nồng độ bụi được kiểm soát, tuổi thọ trung bình của người dân có thể tăng thêm ít nhất 2-3 năm.
Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Sau đây là chia sẻ của một số nhà khoa học với Báo Khoa học & Phát triển về mong ước của họ trong những ngày đầu năm.
Dự tính đánh giá các lợi ích sức khỏe khi giảm ô nhiễm theo từng nguồn

Dự tính đánh giá các lợi ích sức khỏe khi giảm ô nhiễm theo từng nguồn

Năm 2021, các nhà khoa học của Trường Đại học Y tế công cộng kì vọng có thể bắt đầu triển khai nghiên cứu về đánh giá tác động sức khỏe từ các nguồn thải ô nhiễm không khí tại Hà Nội, bắt đầu từ giao thông.