Trang chủ Search

Trần-Trọng-Kim - 12 kết quả

Hệ thống Chuyển tự chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ: Giữa “mê cung” của những lựa chọn

Hệ thống Chuyển tự chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ: Giữa “mê cung” của những lựa chọn

Xuyên suốt 10 thế kỷ hình thành và phát triển, chữ Nôm đã ghi dấu ấn trên khắp các tác phẩm văn thơ, các di tích lịch sử. Ngày nay chữ Nôm đã lùi vào dĩ vãng, số người đọc được loại chữ này vô cùng ít ỏi.
Quốc sử tạp lục

Quốc sử tạp lục

Nguyễn Thiệu Lâu thể hiện bản thân là một sử gia thực chứng, thích đi thực địa để khám phá tài liệu và viết các tiểu luận về các vấn đề và nhân vật trong lịch sử Việt Nam.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Họa sĩ Lê Thiết Cương: 24 bức họa từ những câu Kiều

Họa sĩ Lê Thiết Cương: 24 bức họa từ những câu Kiều

3254 câu thơ lục bát của Truyện Kiều đã gợi cảm hứng cho họa sĩ Lê Thiết Cương “phổ họa” bằng 24 bức tranh theo phong cách tối giản của mình. Những bức tranh này là một cây cầu nối mới đưa những độc giả thế kỷ 21 bước vào thế giới thế kỷ 19 của Nguyễn Du.
Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Trong cuốn sách “Việt Nam Sử Lược” (1920), học giả Trần Trọng Kim từng đúc rút một nét tính của người Việt là “mê cờ bạc”. Nhà nghiên cứu Lương Đức Thiệp trong sách “Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại” (1944) lý giải nguyên nhân gây ra cái nạn này bởi “cờ bạc vẫn gieo những ảo tưởng giàu sang vào đám dân chúng rời rạc”.
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.
Một nền giáo dục Việt Nam mới

Một nền giáo dục Việt Nam mới

Có thể nói, loạt đề đạt của Thái Phỉ trong Một nền giáo dục Việt Nam mới (1941; NXB Tri thức tái bản 2018) thể hiện tâm huyết, trí lực của bậc thức giả ưu thời, và cho dẫu mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa và trước tiên ứng với thời đoạn 1940, nó thực sự đáng tham khảo cho cả hôm nay bởi vấn đề cải cách giáo dục luôn luôn nóng hổi.
Hội Tam điểm và người Việt

Hội Tam điểm và người Việt

Một trong những dấu ấn của văn hóa Pháp nói riêng và phương Tây nói chung, dù để lại nhiều ảnh hưởng quan trọng, nhưng lại bị che phủ trong lịch sử Đông Dương, đó là sự hiện diện và tầm vóc của Hội Tam điểm Pháp (Franc-maçonnerie, nghĩa là Nền tảng tự do) tại đây.
Thầy Hoàng Xuân Hãn

Thầy Hoàng Xuân Hãn

GS Đào Tiến Khoa có gửi cho Khoa học và Phát triển một số bài viết về một số nhà khoa học, nhà văn hóa trích trong hồi ký của thân sinh ông - GS, NGND Đào Văn Tiến (1920 - 1995).
Hồ Tùng Mậu - người cán bộ lão luyện của cách mạng Việt Nam

Hồ Tùng Mậu - người cán bộ lão luyện của cách mạng Việt Nam

Ðược hun đúc từ truyền thống của vùng quê "địa linh nhân kiệt", chịu ảnh hưởng sâu sắc tấm gương vì nước, vì dân của ông nội và người cha thân yêu, người thanh niên Hồ Bá Cự sớm có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc.