Trang chủ Search

Thanh-Bình - 252 kết quả

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, song hoạt động ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã có những bước tiến đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Ai là người nhiệt tình nhất?

Ai là người nhiệt tình nhất?

Những cuộc trò chuyện ở Bắc Giang đưa người ta đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, không chỉ bởi sự hồ hởi của những hộ nông dân tham gia vào chuỗi phát triển sản phẩm chủ lực mà cả sự tâm huyết và lòng nhiệt thành mở của nhà quản lý các cấp.
Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Việc Nhật Bản bảo hộ cho chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang có thể được coi là giấy thông hành để đưa vải thiều của nước ta vào các thị trường cao cấp.
Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

UBND huyện Lục Ngạn đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải thiều với 2 phương án: tiêu thụ khoảng 114.000 tấn (trong đó xuất khẩu 53.000 tấn) nếu tình hình dịch trong nước đã được kiểm soát và khoảng 95.000 tấn (xuất khẩu 35.000 tấn) nếu tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp.
Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Đồng tác giả là những người cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ một sản phẩm. Tuy nhiên đưa định nghĩa này vào một “hệ quy chiếu” mới là văn học – văn học sử… với đầy đủ tính phức tạp của nó thì thật khó để đưa ra câu trả lời “ai là tác giả”.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Nhà nước cần đầu tư mạnh cho cho các trường đại học, viện nghiên cứu trong vùng để phát huy hiệu quả vai trò chủ thể nghiên cứu mạnh, có thể đồng hành cùng với các doanh nghiệp là trung tâm của hoạt động ứng dụng khoa KH-CN và ĐMST. Liên kết này sẽ tạo ra sức mạnh cộng hưởng và tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Cội nguồn của thơm hương hoa trái

Cội nguồn của thơm hương hoa trái

Năm nào ở Việt Bắc, cơ quan vừa gọi đến địa điểm mới. Bác liền cuốc đất trồng bầu bí. Một chiến sĩ cảnh vệ thưa với Bác: "Cơ quan chỉ ở đây một thời gian ngắn". Bác cười "Ta cứ trồng, nếu ta không ăn thì có nhân dân hoặc người đến sau hái quả".
TPHCM: Thêm 8 doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao được ươm tạo

TPHCM: Thêm 8 doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao được ươm tạo

Từ năm 2016 đến nay, 8 doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao đã được ươm tạo thành công tại Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao của Khu Nông nghiệp Công nghệ tạo TPHCM, với nhiều sản phẩm đi vào thị trường trong nước và xuất khẩu.