Trang chủ Search

TSTT - 35 kết quả

Tạo động lực để khai phóng tài sản trí tuệ trong trường đại học

Tạo động lực để khai phóng tài sản trí tuệ trong trường đại học

Cần hình thành doanh nghiệp spin off trong các trường đại học; giảng viên ngoài giờ giảng có thể làm thêm, nếu tạo ra sản phẩm có thể đóng góp lại cho nhà trường.
PGS-TS Lê Thị Nam Giang - ĐH Luật TPHCM: Nhiều trường chưa có cơ chế quản lý tài sản trí tuệ

PGS-TS Lê Thị Nam Giang - ĐH Luật TPHCM: Nhiều trường chưa có cơ chế quản lý tài sản trí tuệ

Hiện một số trường chưa có quy chế quản lý tài sản trí tuệ cho nên trường và các giảng viên không xác định được với mỗi sản phẩm nghiên cứu, phần nào của trường, phần nào của giảng viên.
Chuyển giao tài sản trí tuệ: Phân chia lợi nhuận chưa được xem là vấn đề hàng đầu

Chuyển giao tài sản trí tuệ: Phân chia lợi nhuận chưa được xem là vấn đề hàng đầu

"Có lẽ do rất ít công nghệ được chuyển giao từ trường đại học ra doanh nghiệp nên phân chia lợi nhuận chưa được xem là vấn đề hàng đầu trong hoạt động chuyển giao" - PGS-TS Võ Trung Hùng -Trưởng Ban KHCN và Môi trường, ĐH Đà Nẵng:.
PGS-TS Huỳnh Quyền: Các trường cần bộ phận chuyên quản lý tài sản trí tuệ

PGS-TS Huỳnh Quyền: Các trường cần bộ phận chuyên quản lý tài sản trí tuệ

Hiện Việt Nam đã có công cụ tốt để quản lý tài sản trí tuệ với đầy đủ quy định, đặc biệt là Luật Sở hữu trí tuệ.
Hội nhập thị trường quốc tế: Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác quyền sở hữu trí tuệ

Hội nhập thị trường quốc tế: Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác quyền sở hữu trí tuệ

Từ góc độ đổi mới sáng tạo, lấy quyền SHTT là nền tảng và doanh nghiệp là nguồn lực, Cục SHTT đang nỗ lực tăng cường các hoạt động tư vấn, hỗ trợ, giúp doanh nghiệp có thể tạo ra, quản lý và khai thác thương mại quyền SHTT nhiều hơn.
Bằng sáng chế hay nhãn hiệu bảo vệ startup?

Bằng sáng chế hay nhãn hiệu bảo vệ startup?

Nhiều startup chẳng có gì ngoài tài sản trí tuệ (TSTT) nên bảo vệ nó là chuyện sống còn nhằm hạn chế tối đa việc bị đối thủ cạnh tranh, chống lại cáo buộc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của người khác, tăng thu hút đầu tư và hợp tác.
Chia tài sản khi hai vợ chồng cùng quản lý công ty

Chia tài sản khi hai vợ chồng cùng quản lý công ty

Để tránh bế tắc về chia tài sản trong trường hợp vợ chồng đang quản lý chung công ty, luật sư Karen Holder - Công ty luật ACity Law Firm - khuyên nên cân nhắc một số giải pháp.
Chia tài sản trí tuệ thế nào theo luật Việt Nam?

Chia tài sản trí tuệ thế nào theo luật Việt Nam?

Ở Việt Nam, giá trị của TSTT ngày càng được nhận thức rõ bởi ngày càng có nhiều nhân vật trở thành triệu phú nhờ TSTT. Vậy vấn đề phân chia loại tài sản này khi ly hôn được quy định ra sao?
Từ góc nhìn sở hữu trí tuệ: Đặt tên startup dễ mà khó

Từ góc nhìn sở hữu trí tuệ: Đặt tên startup dễ mà khó

Nhiều người cho rằng việc đặt tên cho công ty khi bắt đầu khởi nghiệp là một công việc vô cùng dễ, “thích gì thì đặt”; nhưng đứng trên cương vị của những luật sư chuyên về sở hữu trí tuệ thì công việc này có vô số thứ điều cần lưu ý.
Rắc rối chia tài sản trí tuệ khi ly hôn

Rắc rối chia tài sản trí tuệ khi ly hôn

Những tranh chấp về tài sản trí tuệ (TSTT) khi ly hôn ngày càng phổ biến ở các nước phát triển. Bằng sáng chế, phần mềm, thương hiệu, bản quyền, bí mật thương mại... là những tài sản dễ gây rắc rối cho các cặp vợ chồng trong vấn đề phân chia.