Trang chủ Search

TS-Nguyễn-Thị-Hiệp - 13 kết quả

Băng gạc kháng khuẩn và hỗ trợ vết thương nhanh lành

Băng gạc kháng khuẩn và hỗ trợ vết thương nhanh lành

PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp và các cộng sự ở Trường Đại học Quốc tế TPHCM đã xây dựng quy trình chế tạo băng gạc kháng khuẩn, hỗ trợ lành nhanh vết thương, có thể sản xuất ở quy mô công nghiệp.
Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Mới đây, PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp (trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã nghiên cứu và bước đầu thử nghiệm thành công một loại hydrogel từ alginate, carboxymethyl chitosan và beta-tricalcium phosphate có tiềm năng giúp bệnh nhân hình thành xương nhanh chóng và đồng đều hơn so với phương pháp trước đây.
Hai nhà khoa học Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu Châu Á

Hai nhà khoa học Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu Châu Á

Đó là GS.TS Nguyễn Thanh Liêm (1953), nguyên giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương, Viện trưởng Viện nghiên cứu Tế bào gốc – Công nghệ gene Vinmec; và TS Nguyễn Thị Hiệp (1981) – Trưởng bộ môn Kỹ thuật y sinh, trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TPHCM.
TPHCM lần đầu tặng Giải thưởng Sáng tạo

TPHCM lần đầu tặng Giải thưởng Sáng tạo

Tối 6/6, UBND TP HCM đã công bố và trao tặng Giải thưởng Sáng tạo TPHCM 2019 cho 44 công trình, đề tài, tác phẩm, sáng tác, giải pháp, dịch vụ sáng tạo thuộc 7 lĩnh vực.
Nơi đầu tiên xây dựng Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh

Nơi đầu tiên xây dựng Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh

Cách đây 10 năm, khi ngành Kỹ thuật Y Sinh còn khá mới mẻ đối với Việt Nam, thì Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh đã được thành lập tại trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM. Đây cũng là trường đầu tiên trên cả nước đào tạo chuyên ngành này với mã ngành riêng biệt.
TS. Nguyễn Thị Hiệp: Tôi muốn cung cấp các phương pháp điều trị hiệu quả và kinh tế cho mọi người

TS. Nguyễn Thị Hiệp: Tôi muốn cung cấp các phương pháp điều trị hiệu quả và kinh tế cho mọi người

Hãy tưởng tượng khi đang ở vùng sâu vùng xa - bạn bị thương nhưng không thể đến kịp bệnh viện để khâu lại. Nhưng nếu không được khâu lại, vết thương sẽ gây mất máu hoặc bị nhiễm trùng, gây nguy hiểm đến tính mạng.
10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

Với tiêu chí ghi nhận và tôn vinh các thành tích KH&CN có tầm ảnh hưởng trong xã hội, Câu lạc bộ Nhà báo khoa học (Hội nhà báo Việt Nam) đã lựa chọn 10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018 ở 6 hạng mục: cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học ứng dụng, hội nhập quốc tế và tôn vinh nhà khoa học.
Lần đầu Việt Nam sản xuất hạt khoáng nano Calcium Phosphate

Lần đầu Việt Nam sản xuất hạt khoáng nano Calcium Phosphate

Sử dụng công nghệ sóng siêu âm cao tần, TS. Nguyễn Thị Hiệp – Trưởng bộ môn Kĩ thuật Y sinh, Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM, đã tạo ra hạt khoáng nano Calcium Phosphate được dùng làm vật liệu y sinh hay để sản xuất thực phẩm chức năng và thức ăn chăn nuôi.
TS Nguyễn Thị Hiệp: Tác giả của giải pháp sơ cứu cho người sống xa bệnh viện

TS Nguyễn Thị Hiệp: Tác giả của giải pháp sơ cứu cho người sống xa bệnh viện

Loại keo "thông minh" do TS Nguyễn Thị Hiệp nghiên cứu có thể dùng để cầm máu, diệt khuẩn và giảm thời gian tái tạo mô, mang tới giải pháp tự tạm chữa vết thương hữu hiệu cho những người sống xa bệnh viện.
TS Nguyễn Thị Hiệp nhận giải Nhà khoa học trẻ tài năng thế giới của Quỹ L'Oréal - UNESCO

TS Nguyễn Thị Hiệp nhận giải Nhà khoa học trẻ tài năng thế giới của Quỹ L'Oréal - UNESCO

Ngày 21/3, tại Paris, TS Nguyễn Thị Hiệp cùng với 14 nhà khoa học nữ xuất sắc dưới 40 tuổi đến từ các quốc gia đã được trao Giải thưởng Nhà khoa học trẻ tài năng thế giới.