Trang chủ Search

Shakespeare - 29 kết quả

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Trong cuốn “Văn minh: Phương Tây và phần còn lại của thế giới”, Niall Ferguson tìm cách giải quyết một câu hỏi thú vị và rất khó: Tại sao, từ khoảng năm 1500, một số quốc gia nhỏ bé nằm ở rìa phía tây của lục địa Á-Âu lại vụt trỗi dậy thống trị phần còn lại của thế giới?
Những bức tường thơ và công thức

Những bức tường thơ và công thức

Thành phố Leiden cổ kính của Hà Lan là nơi có hơn một trăm bức “tường thơ”.
Trả môn Văn về với đời sống

Trả môn Văn về với đời sống

Ngày mới vào nghề, tôi mơ mộng sẽ khiến học sinh yêu môn Văn bằng cách giúp các em đào sâu vào thế giới ngôn từ, khai thác tình ý thâm thúy, từ đó trầm trồ yêu mến văn chương.
Phục Hưng - Một dẫn nhập

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Không chỉ cung cấp những hiểu biết tổng quan về thời Phục Hưng – thời kỳ được xem như cái nôi của thế giới hiện đại – cuốn sách “Phục Hưng - Một dẫn nhập” của Jerry Brotton còn mang đến một cái nhìn mới mẻ và công bằng hơn, khi chất vấn các định kiến mà phương Tây gán cho giai đoạn đó.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Nghe lại Beethoven

Nghe lại Beethoven

Nhìn lại năm 2020, năm kỷ niệm 250 năm ngày sinh Beethoven, chúng ta có thể thấy đây là năm mà chẳng ai trong chúng ta mong đợi bởi hàng loạt sự kiện âm nhạc lớn đều bị hủy bỏ.
NFT - tương lai của mua bán các sản phẩm/ tác phẩm kỹ thuật số?

NFT - tương lai của mua bán các sản phẩm/ tác phẩm kỹ thuật số?

Vài tháng trở lại đây các thương vụ đấu giá NFT liên tục đạt đến mức trả giá hàng triệu USD. Nhiều người cho rằng, đây sẽ là tương lai của mua bán các sản phẩm/ tác phẩm kỹ thuật số.
Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Tạo ra một môi trường để ai cũng có điều kiện phát huy tối đa tài năng của mình là điều kiện tiên quyết để sản sinh ra nhân tài. Còn để thành đạt một khối lượng sáng tạo lớn, mà Edison là trường hợp điển hình nhất, thì tri thức và kinh nghiệm của con người phải phát triển theo cấp số nhân qua kết quả lao động chứ không theo cấp số cộng.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Những ngộ nhận về dịch bệnh trong lịch sử

Những ngộ nhận về dịch bệnh trong lịch sử

Trước khi nhân loại có sự hiểu biết chính xác về nguồn gốc dịch bệnh, người ta tin rằng bệnh truyền nhiễm liên quan đến sự nổi giận của các vị thần, các hành tinh xếp thẳng hàng với nhau, hoặc thậm chí là do không khí bị nhiễm độc.