Trang chủ Search

Sao-M���������������������������c - 8127 kết quả

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Ngày 23/8, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã đưa tàu đổ bộ hạ cánh thành công xuống cực Nam đầy đá và miệng núi lửa của Mặt trăng. Kỳ tích này đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh xuống cực Nam và là quốc gia thứ tư hạ cánh trên Mặt trăng - sau Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc.
Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.
Dòng sông bị lãng quên ở Belfast

Dòng sông bị lãng quên ở Belfast

Từ thế kỷ 18, thành phố Belfast ở Bắc Ireland1 đã trở thành một trung tâm công nghiệp phát triển với diện mạo rất khác bây giờ.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

Các báo cáo mới của các cơ sở nghiên cứu ở châu Âu đã đánh giá tác động của chiến tranh đến mọi mặt đời sống tại Ukraine trong một năm qua và kêu gọi cần ngay lập tức có các biện pháp hỗ trợ để bảo vệ nền khoa học Ukraine tránh khỏi sụp đổ.
Tết Nguyên đán là thời điểm Việt Nam bị ô nhiễm ánh sáng nhiều nhất

Tết Nguyên đán là thời điểm Việt Nam bị ô nhiễm ánh sáng nhiều nhất

Nghiên cứu cho thấy khoảng thời gian ô nhiễm ánh sáng đỉnh điểm ở các quốc gia có nhiều Kitô hữu xảy ra vào dịp Giáng sinh; trong khi ở các quốc gia theo đạo Hồi và đạo Hindu, mức đỉnh hằng năm lần lượt trùng với tháng Ramadan và Diwali. Với Trung Quốc và Việt Nam, mức ô nhiễm ánh sáng đỉnh điểm trùng với thời điểm đón mừng năm mới theo lịch âm.
Vì sao không nên hóp bụng nhiều

Vì sao không nên hóp bụng nhiều

Một hành động tưởng chừng vô hại lại dẫn tới những hậu quả khó lường cho cơ thể.
Tập thể dục như thế nào để phục hồi nhanh hơn trong thời gian nằm viện?

Tập thể dục như thế nào để phục hồi nhanh hơn trong thời gian nằm viện?

Theo các nhà khoa học, mức độ vận động lý tưởng là khoảng 40 phút đi bộ mỗi ngày với cường độ vừa phải – nghĩa là đi bộ với tốc độ khiến bạn hơi thở dốc.
Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin là người phát hiện ra quá trình ADN tự sửa chữa, điều này đã mở đường cho những tiến bộ trong quá trình chữa trị bệnh ung thư và khuyết tật di truyền. Không những thế, phát hiện của bà còn dẫn tới những đột phá về hiểu biết cơ chế tiến hóa.