Trang chủ Search

Sở-hữu-trí-tuệ - 2052 kết quả

Xây dựng chỉ dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị cá chình bông Phú Yên

Xây dựng chỉ dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị cá chình bông Phú Yên

Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Phú Yên đang phối hợp với một số cơ quan liên quan triển khai nhiệm vụ “Đăng ký bảo hộ và quản lý chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho sản phẩm cá chình bông của tỉnh Phú Yên” nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và thương hiệu cá chình bông Phú Yên trên thị trường.
Kết nối tìm hiểu nhu cầu và tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp về sở hữu trí tuệ

Kết nối tìm hiểu nhu cầu và tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp về sở hữu trí tuệ

Ngày 23/11, tại TPHCM, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ VIPRI thuộc Bộ KH&CN phối hợp với các đối tác tổ chức hội nghị “Kết nối tìm hiểu nhu cầu và tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp KH&CN về sở hữu trí tuệ”.
Chương trình KC-4.0/19-25: Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0

Chương trình KC-4.0/19-25: Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0

Một số công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 như AI, xử lý dữ liệu lớn, robot tự hành, robot cộng tác, phương tiện bay không người lái, năng lượng hidro... sẽ được Chương trình KC-4.0/19-25 tập trung triển khai thực hiện từ nay đến năm 2030.
Nhang lúa đoạt giải Nhất cuộc thi ĐMST trong nông nghiệp

Nhang lúa đoạt giải Nhất cuộc thi ĐMST trong nông nghiệp

Nhang lúa sử dụng nguyên liệu là rơm lúa và cây bời lời. Khói nhang đã được kiểm định có khả năng diệt một số chủng vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp.
Cuộc truy tìm canxi hữu cơ “tan trong suốt”

Cuộc truy tìm canxi hữu cơ “tan trong suốt”

Trong hơn ba năm, các nhà khoa học tại Công ty Cổ phần Đầu tư DDA Việt Nam đã giải quyết được bài toán quan trọng: chiết xuất canxi hữu cơ gốc gluconate từ vỏ trứng gà để làm chất bổ sung dinh dưỡng dễ tan, dễ sử dụng cho người tiêu dùng.
Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30 chú trọng nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, giải pháp cấp nước cho vùng hạn mặn, phòng chống sói lở bờ sông, bờ biển,…
Đề xuất thí điểm một số cơ chế mới cho VKIST

Đề xuất thí điểm một số cơ chế mới cho VKIST

Tại kỳ họp Hội đồng VKIST lần thứ hai, nhiệm kỳ II sáng 20/10, Viện KH Việt Nam - Hàn Quốc VKIST đã đề xuất với Bộ KH&CN, Hội đồng Viện về việc được thí điểm một số cơ chế mới trong việc chuyển giao các kết quả, sản phẩm nghiên cứu hình thành từ nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước cho DN để nhanh chóng đưa vào phục vụ sản xuất, kinh doanh.
TPHCM hỗ trợ kinh phí phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp

TPHCM hỗ trợ kinh phí phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp

HĐND TPHCM mới đây đã thông qua Nghị quyết quy định mức chi hỗ trợ các hoạt động thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đến năm 2025. Theo đó, Thành phố có thể hỗ trợ 100% tổng chi phí thực hiện dự án.
Khai thác nguồn gen bản địa mận máu Hà Giang và mận chín sớm Lạng Sơn

Khai thác nguồn gen bản địa mận máu Hà Giang và mận chín sớm Lạng Sơn

Nghiên cứu do Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chủ trì đã lập hồ sơ, nhân giống, xây dựng quy trình trồng hai giống mận đặc trưng của vùng Tây Bắc, góp phần tăng năng suất thu hoạch và cải thiện thu nhập cho người dân.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.