Trang chủ Search

Quốc-tế-hóa-giáo-dục - 22 kết quả

ĐH Bách khoa Hà Nội trao bản ghi nhớ hợp tác với ba đại học Úc

ĐH Bách khoa Hà Nội trao bản ghi nhớ hợp tác với ba đại học Úc

Sáng 8/3, tại diễn đàn Giáo dục đại học Việt - Úc, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Giáo dục Úc Anthony Chisholm, PGS. Huỳnh Quyết Thắng – Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội và lãnh đạo Trường ĐH Deakin, Trường ĐH Adelaide, Trường ĐH Công nghệ Sydney đã trao nhau ba bản ghi nhớ hợp tác.
Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục

Trong khi một số nước vẫn đang chủ trương mở rộng các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh nhằm thu hút sinh viên quốc tế thì một số nước khác đã bắt đầu lo lắng về sự áp đảo của tiếng Anh trong môi trường học thuật.
Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Doanh thu từ chuyển giao công nghệ đạt trung bình 150 tỷ/năm

Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Doanh thu từ chuyển giao công nghệ đạt trung bình 150 tỷ/năm

Doanh thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ của Trường ĐH Bách khoa TP. HCM thuộc nhóm trường đứng đầu cả nước, báo cáo tổng kết của Trường cho biết.
Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Được truyền cảm hứng từ thành công của Tiến trình Bologna, Bộ Giáo dục của các quốc gia Đông Nam Á đã cùng tụ hội vào cuối tháng Bảy vừa qua để đặt những bước khởi đầu cho một không gian giáo dục đại học chung ở khu vực này.
TS Phạm Hiệp nhận giải Nhà nghiên cứu xuất sắc về quốc tế hóa giáo dục

TS Phạm Hiệp nhận giải Nhà nghiên cứu xuất sắc về quốc tế hóa giáo dục

Đây là một trong số 5 giải vừa được Mạng lưới Du học và Sinh viên Quốc tế SAIS thuộc Hiệp hội Giáo dục so sánh và quốc tế CIES, Mỹ, công bố sáng 20/4, theo giờ Việt Nam.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Hội thảo quốc tế về chủ đề giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng

Hội thảo quốc tế về chủ đề giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng

Trong lần thứ hai tổ chức, Hội thảo Giáo dục Việt Nam (VES) sẽ diễn ra trên nền tảng zoom trong hai ngày 9-10/9 với sự tham gia của những nhà nghiên cứu uy tín đến từ các trường đại học danh tiếng trên thế giới.
Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Các học giả xem xét thực tại và bàn luận về viễn cảnh giáo dục đại học trên phạm vi toàn cầu trong thập kỷ tới theo các quan điểm và góc nhìn bao quát từ các quốc gia khác nhau.
Hai mặt của cộng tác học  thuật xuyên quốc gia

Hai mặt của cộng tác học thuật xuyên quốc gia

Cộng tác học thuật xuyên quốc gia dễ dàng được nhìn nhận như một phương án để những nước kém phát triển hơn có cơ hội mở rộng nguồn lực và năng lực nghiên cứu thông qua làm việc với đồng nghiệp ở các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuy vậy, nó không phải là một giải pháp hoàn hảo.