Trang chủ Search

Phát-xít-Đức - 28 kết quả

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Có người xem “Con người và Kỹ thuật: Một đóng góp cho triết học đời sống” của Oswald Spengler chỉ như một phụ lục sơ sài cho cuốn “Phương Tây thời mạt vận” nổi tiếng, được Spengler xuất bản trước đó; lại có người coi nó tương tự như lời tố cáo của các nhà bảo vệ môi trường về sự nguy hiểm của nền kỹ trị liều lĩnh của con người.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Trở lại quá khứ và lật giở những ký ức bi thương về một giai đoạn đen tối trong lịch sử dân tộc - nạn đói năm Ất Dậu, các nhà nghiên cứu của Việt Nam và Australia đã cùng tìm hiểu về tác động lâu dài của nạn đói tới số phận của những người đã trải qua nạn đói và cả thế hệ con cái của họ.
Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Khi dịch sốt phát ban bùng phát tại trại tập trung Warsaw của Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, các bác sĩ người Do Thái đã giúp ngăn chặn căn bệnh này và cứu sống hàng nghìn người.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Liên Xô sao chép B-29 như thế nào?

Liên Xô sao chép B-29 như thế nào?

Khi được hỏi: “Đâu là nhân tố quyết định thắng lợi của Mỹ trước Phát xít Nhật trong Thế chiến II?”, không ít người sẽ trả lời “bom hạt nhân”, nhưng thật ra đó phải là siêu pháo đài bay (superfortress) B-29 do Boeing chế tạo.
CIA từng áp dụng phương pháp truyền tin ngày xưa bằng cách huấn luyện bồ câu đưa tin mật?

CIA từng áp dụng phương pháp truyền tin ngày xưa bằng cách huấn luyện bồ câu đưa tin mật?

Bí mật về việc Mỹ sử dụng bồ câu làm gián điệp trong thời kỳ chiến tranh lạnh đã được tiết lộ mới đây sau khi một số file nhạy cảm của CIA bị giải mật.
Alan Turing: Người sáng lập ngành khoa học máy tính

Alan Turing: Người sáng lập ngành khoa học máy tính

Trong suốt cuộc đời mình Alan Turing đã có những đóng góp quan trọng cho toán học, lô gíc học, giải mã mật mã, triết học, sinh học toán học, và cho lãnh vực khoa học máy tính, khoa học nhận thức (bản chất của trí tuệ), trí tuệ thông minh và sự sống nhân tạo.
Hoàng Tụy: Người bạn lớn của tôi

Hoàng Tụy: Người bạn lớn của tôi

Tôi lần đầu gặp Hoàng Tụy khoảng 16 năm trước; là năm thứ tư tôi sống ở Việt Nam; sau vài lần gặp gỡ tại văn phòng của anh tại tầng hầm Viện Toán học, chúng tôi nhanh chóng trở thành bạn bè, cùng chia sẻ các quan điểm về việc cần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, những thách thức mà yêu cầu đó đặt ra, và giải pháp tiếp cận vấn đề này.
Symphony No 7 của Shostakovich: Một bản anh hùng ca

Symphony No 7 của Shostakovich: Một bản anh hùng ca

Năm 1941, một mùa thu Nga đặc biệt quyến rũ trang điểm cho các công viên thành phố Leningrad bằng “vàng lá và đồng đỏ”.