Trang chủ Search

Phan-Huy-Lê - 23 kết quả

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Được ấn hành nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố GS. NGND Phan Huy Lê, cuốn di cảo tập hợp 27 bài viết nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.
Bộ Quốc sử: Bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Bộ Quốc sử: Bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Là bộ Quốc sử mang tính chính thống, Bộ Lịch sử Việt Nam được biên soạn gồm 25 tập thông sử và 5 tập Biên niên sự kiện lịch sử được biên soạn trên tinh thần tổng kết và nâng cao được toàn bộ kết quả nghiên cứu của giới sử học cả nước và bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc đã từng tồn tại trên không gian lãnh thổ Việt Nam.
Lịch sử và đại chúng

Lịch sử và đại chúng

Xét tới cùng, khi đời sống đặt ra nhiều câu hỏi cấp bách, khi những cuộc thảo luận, tranh cãi về chủ đề lịch sử thiếu đi vai trò dẫn dắt, định hình, thì các nhà chuyên môn cần thiết phải “bước khỏi tháp ngà học thuật” để bắc cây cầu tri thức tới đại chúng.
Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản Hoàng thành Thăng Long đáng nhẽ đã bị phá bỏ từ 15 năm trước nếu không có nỗ lực từ những nhà khảo cổ.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.
Xây dựng một tạp chí KHXH&NV trong nước đạt chuẩn quốc tế

Xây dựng một tạp chí KHXH&NV trong nước đạt chuẩn quốc tế

Xu hướng quốc tế hóa trong KHXH&NV đã được thảo luận nhiều năm, chủ yếu bàn ở “chiều xuất” - phương thức thúc đẩy công bố ở các tạp chí quốc tế, mà chưa bàn tới “chiều nhập” – xây dựng tạp chí KHXH&NV trong nước đạt chuẩn quốc tế nhằm thu hút giới học thuật quốc tế.
PGS-TS Hà Văn Khẩn: "Nhà khảo cổ không khác gì công nhân địa chất"

PGS-TS Hà Văn Khẩn: "Nhà khảo cổ không khác gì công nhân địa chất"

Khi ví những nhà khoa học làm nghề khảo cổ như mình với công nhân địa chất luôn phải lặn lội chốn núi đồi, “đào sâu cuốc bẫm”, PGS-TS Hà Văn Khẩn đang nói về trải nghiệm của chính ông trong mấy chục năm tìm dấu lịch sử trong lòng đất.