Trang chủ Search

Nhãn-hiệu-tập-thể - 214 kết quả

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Đòn bẩy để kinh tế Bắc Giang tăng trưởng bền vững

Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, song hoạt động ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã có những bước tiến đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Lãnh đạo Bộ KH&CN làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ

Lãnh đạo Bộ KH&CN làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ

Chiều 7/5, Lãnh đạo Bộ Khoa học & Công nghệ đã có buổi làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ nhằm đánh giá về những kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ trong thời gian vừa qua.
Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Sự chủ động của người dân Bắc Giang trong việc xây dựng và phát triển các thương hiệu nông sản bản địa, góp phần giải quyết bài toán “đau đầu” mà nhiều địa phương đang phải đối mặt: Làm thế nào để nhãn hiệu nông sản phát huy hiệu quả trong thực tế?
Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Việc Nhật Bản bảo hộ cho chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang có thể được coi là giấy thông hành để đưa vải thiều của nước ta vào các thị trường cao cấp.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo vệ danh tiếng, nâng cao giá trị cho sản phẩm mà còn góp phần bảo tồn tri thức truyền thống được tích lũy trong lịch sử phát triển sản xuất của người dân địa phương.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Ngày 24/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
Công bố nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên

Công bố nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên

Ngày 02/10/2020, tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2017 – 2020 và công bố quyết định cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu cho các sản phẩm tiêu biểu của tỉnh.
Tỏi Lý Sơn được cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Tỏi Lý Sơn được cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Cục Sở hữu trí tuệ vừa ban hành Quyết định số 2421/QĐ-SHTT về việc cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00081 cho sản phẩm tỏi Lý Sơn.