Trang chủ Search

Ngọc-Quyên - 15 kết quả

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Chuyên gia của QUATEST 3 trình bày tại hội thảo quốc tế về an toàn thực phẩm

Chuyên gia của QUATEST 3 trình bày tại hội thảo quốc tế về an toàn thực phẩm

Hội thảo Quốc tế AOAC SEA thường niên lần thứ 2 do Viện Kiểm nghiệm thuốc TPHCM, phối hợp với Hiệp hội AOAC SEA tổ chức, đã diễn ra trong hai ngày 1 và 2/8 tại TPHCM, với chủ đề: “Kiến thiết môi trường tuân thủ chất lượng và an toàn thực phẩm trong thương mại quốc tế”.
Trần học phí đại học công lập tăng 2,5 lần trong 4 năm tới

Trần học phí đại học công lập tăng 2,5 lần trong 4 năm tới

Mức trần học phí năm học 2021 - 2022 đối với các ngành đào tạo của trường đại học công lập không tăng so với năm học trước nhưng sẽ tăng tịnh tiến trong các năm tiếp theo.
Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Trong bối cảnh các cuộc thảo luận về sách giáo khoa (SGK) đang trở nên ngày càng gay gắt, tôi cho rằng trước tiên cần phải quay lại định vị vai trò của SGK trong quá trình giáo dục và mục tiêu giáo dục mà chương trình đó đặt ra.
Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Hiện nay đang có những tranh cãi về vai trò, sứ mệnh của trường “chuyên” ở Việt Nam xoay quanh hai câu hỏi lớn: “Có nên xóa bỏ trường chuyên hay không?, “Phải chăng trường chuyên chính là thủ phạm gây bất bình đẳng trong giáo dục?”
Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: Nhìn từ Quy chế tuyển sinh đại học 2020

Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: Nhìn từ Quy chế tuyển sinh đại học 2020

Xem xét Quy chế tuyển sinh đại học 2020 vừa được công bố, dễ nhận thấy những điểm phù hợp và chưa phù hợp, thậm chí đi ngược tinh thần tăng cường tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học của Luật Giáo dục đại học sửa đổi.
Đằng sau mâu thuẫn giữa trường đại học và cơ quan chủ quản

Đằng sau mâu thuẫn giữa trường đại học và cơ quan chủ quản

Trong khi Luật Giáo dục Đại học sửa đổi chỉ còn ít ngày nữa bắt đầu chính thức có hiệu lực, giáo dục đại học Việt Nam chứng kiến một vụ việc tranh chấp có thể nói chưa từng có trong lịch sử phát triển giữa trường Đại học Tôn Đức Thắng (ĐHTĐT) và Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐ).
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.
Giáo dục tích cực đã đến Việt Nam (Kỳ 2)

Giáo dục tích cực đã đến Việt Nam (Kỳ 2)

Đánh giá hồ sơ học tập dựa trên việc quan sát và mô tả điểm mạnh của học sinh - phụ huynh cũng tham gia lên lớp như giáo viên, các dự án giáo dục tại trường đều được liên kết với gia đình… đó là những điều khác biệt đang diễn ra tại một ngôi trường áp dụng triết lý Giáo dục tích cực.
Luật Giáo dục đại học mới: Những thay đổi nào đang chờ

Luật Giáo dục đại học mới: Những thay đổi nào đang chờ

Ngày 19-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo Luật Giáo dục đại học (GDĐH). Việc có tới 50,6% (37/73) các điều khoản của Luật GDĐH 2012 được sửa đổi, bổ sung hứa hẹn nhiều thay đổi trong thời gian tới, khi luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019.