Trang chủ Search

Nguồn-thải - 72 kết quả

Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nằm ở cấu trúc nền kinh tế

Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nằm ở cấu trúc nền kinh tế

Nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí ở Việt Nam nói riêng nằm ở mô hình tăng trưởng của đất nước, với 3 đặc điểm: nền kinh tế thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, phụ thuộc vào FDI và ở vị trí thấp trong chuỗi phân công lao động quốc tế.
Hà Nội có kế hoạch quản lý và cải thiện chất lượng không khí

Hà Nội có kế hoạch quản lý và cải thiện chất lượng không khí

Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội cho biết trong năm nay “hy vọng xây dựng xong” kế hoạch quản lý chất lượng không khí Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030.
Giải pháp đơn giản để giải bài toán xử lý nước thải sinh hoạt đô thị

Giải pháp đơn giản để giải bài toán xử lý nước thải sinh hoạt đô thị

Ô nhiễm nước thải khiến các kênh mương, sông ngòi ở Hà Nội trở thành những “điểm chết” gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, cả Thủ đô hiện mới chỉ có 7 nhà máy xử lý nước thải, đáp ứng được 22% số lượng nước thải ra hằng ngày, còn tới 78% đang được xả thẳng ra môi trường.
"Xóa sổ" bếp than tổ ong: Bếp nhỏ, vấn đề lớn

"Xóa sổ" bếp than tổ ong: Bếp nhỏ, vấn đề lớn

Trong cuộc chiến chống ô nhiễm và cải thiện chất lượng không khí, việc giảm một nguồn phát thải nhỏ, phân tán như bếp than tổ ong không phải là vấn đề đơn giản.
Ô nhiễm không khí: Nguồn phát thải chính từ xe máy

Ô nhiễm không khí: Nguồn phát thải chính từ xe máy

Theo thống kê của WHO, nồng độ PM2.5 trung bình năm ở các đô thị Việt Nam khoảng 28 mg/m3, cao hơn gấp 3 lần so với khuyến nghị trung bình năm là 10 mg/m3. Tình trạng ô nhiễm không khí sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng ngày càng gia tăng nếu không có sự kiểm soát và quản lý tốt hơn ngay từ bây giờ.
Giải pháp đơn giản để giải bài toán xử lý nước thải sinh hoạt đô thị

Giải pháp đơn giản để giải bài toán xử lý nước thải sinh hoạt đô thị

Ô nhiễm nước thải khiến các kênh mương, sông ngòi ở Hà Nội trở thành những “điểm chết” gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân. Theo Sở Xây dựng Hà Nội, cả Thủ đô hiện mới chỉ có 7 nhà máy xử lý nước thải, đáp ứng được 22% số lượng nước thải ra hằng ngày, còn tới 78% đang được xả thẳng ra môi trường.
Hà Nội và TPHCM: Rất ít người dân hài lòng với chất lượng không khí

Hà Nội và TPHCM: Rất ít người dân hài lòng với chất lượng không khí

Chỉ có 1% người dân ở Hà Nội và 2,8% người dân ở thành phố Hồ Chí Minh hài lòng với chất lượng không khí ở thành phố, theo kết quả điều tra về cảm nhận của người dân đối với ô nhiễm không khí do Trung tâm Sáng kiến Truyền thông và Phát triển (MDI) công bố hôm nay.
Tổng cục Môi trường khuyến cáo chất lượng không khí diễn biến xấu

Tổng cục Môi trường khuyến cáo chất lượng không khí diễn biến xấu

Theo kết quả quan trắc chất lượng không khí tháng 9/2019 tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận, nồng độ bụi PM2.5 trong nhiều ngày vượt xa ngưỡng quy chuẩn cho phép
Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Những chính sách môi trường nói chung và quản lý ô nhiễm không khí (ONKK) ở Việt Nam nói riêng chỉ có thể khả thi nếu dữ liệu đầu vào của chính sách bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học về ô nhiễm, cùng với sự hợp tác giữa các nhà quản lý với các nhà nghiên cứu.
Chống ô nhiễm không khí: Thiếu dữ liệu nghiên cứu

Chống ô nhiễm không khí: Thiếu dữ liệu nghiên cứu

Tổ chức Y tế Thế giới WHO cảnh báo “ô nhiễm không khí là một cuộc khủng hoảng toàn cầu về sức khoẻ” dẫn đến 7 triệu người tử vong mỗi năm.