Trang chủ Search

Nature - 1955 kết quả

Thiết bị đeo hỗ trợ theo dõi tiến triển bệnh Parkinson

Thiết bị đeo hỗ trợ theo dõi tiến triển bệnh Parkinson

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Oxford đã phát hiện ra rằng các thiết bị đeo kỹ thuật số có thể theo dõi tiến triển của bệnh Parkinson hiệu quả hơn so với quan sát lâm sàng.
Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Lý do hàng đầu khiến phụ nữ rời bỏ các công việc học thuật là do “môi trường làm việc kém”, có thể bao gồm phân biệt đối xử, lãnh đạo kém hiệu quả, cảm giác không hoà nhập - theo một nghiên cứu khảo sát hàng nghìn học giả Mỹ.
AI “làm sạch” danh mục tài liệu tham khảo của các bài viết Wikipedia

AI “làm sạch” danh mục tài liệu tham khảo của các bài viết Wikipedia

Một mô hình mới có thể xác định các đầu mục tài liệu tham khảo không bổ trợ hoặc không khớp với các bài viết Wikipedia và đưa ra danh mục chính xác hơn.
Con chip đột phá của IBM dành cho trí tuệ nhân tạo

Con chip đột phá của IBM dành cho trí tuệ nhân tạo

Vi xử lý NorthPole của IBM không cần truy cập vào bộ nhớ ngoài, tăng cường sức mạnh tính toán và tiết kiệm năng lượng.
NASA phóng thành công tàu vũ trụ nghiên cứu tiểu hành tinh kim loại

NASA phóng thành công tàu vũ trụ nghiên cứu tiểu hành tinh kim loại

Vào ngày 13/10, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thành công tàu vũ trụ Psyche để khám phá tiểu hành tinh kim loại 16 Psyche từ Trung tâm vũ trụ Kennedy ở Florida nhờ lực đẩy của tên lửa Falcon Heavy do công ty SpaceX phát triển.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Rong biển có thể được coi là một thành phần khác thường trong ẩm thực phương Tây, hiếm khi xuất hiện trong các công thức nấu ăn hoặc món ngon địa phương. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy hóa ra rong biển là thực phẩm phổ biến của người dân châu Âu từ hàng ngàn năm trước.
Bản đồ chi tiết nhất về não người

Bản đồ chi tiết nhất về não người

Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) tài trợ đã tạo ra bản đồ lớn nhất về bộ não con người, tiết lộ hơn 3.000 loại tế bào não – nhiều loại trong số đó còn rất mới mẻ đối với giới khoa học.
Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Chỉ số BMI bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của một người như tuổi tác, giới tính và chủng tộc. Đó là lý do vì sao có một phong trào kêu gọi nhìn vượt ra ngoài BMI khi chẩn đoán và điều trị béo phì.
Vì sao trời lạnh làm chúng ta thấy đói?

Vì sao trời lạnh làm chúng ta thấy đói?

Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Scripps đã xác định được cách não khiến động vật có vú thèm ăn hơn khi trời lạnh.