Trang chủ Search

Nagasaki - 51 kết quả

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Xác minh giải trừ vũ khí mà không làm lộ bí mật quân sự

Xác minh giải trừ vũ khí mà không làm lộ bí mật quân sự

Rất khó để xác minh xem một vũ khí hạt nhân đã được giải trừ hay chưa, do các quốc gia đều muốn bảo vệ bí mật công nghệ hạt nhân. Mới đây, các nhà khoa học tại MIT đã thử nghiệm thành công một cách xác minh giải trừ vũ khí mà không làm lộ bí mật quân sự.
Một “đặc sản” ít ai để ý ở Nhật Bản: Các sân bay nổi giữa biển

Một “đặc sản” ít ai để ý ở Nhật Bản: Các sân bay nổi giữa biển

Đất nước Nhật Bản kỳ lạ và thú vị bởi nhiều lẽ, nhưng có một “đặc sản” mà nhiều người đã thấy qua nhưng có lẽ ít để ý: những sân bay nổi.
Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Sau khi Liên Xô bắt kịp Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử, Edward Teller – một trong những thành viên chủ chốt làm việc cho dự án Manhattan – đã thuyết thuyết phục Tổng thống Mỹ Harry Truman phát triển bom H mạnh hơn hàng nghìn lần so với bom nguyên tử để vượt qua Liên Xô trong cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân.
Kyshtym: Thảm họa hạt nhân được giữ bí mật hơn 30 năm

Kyshtym: Thảm họa hạt nhân được giữ bí mật hơn 30 năm

Hơn ba mươi năm trước khi lò phản ứng hạt nhân tại Chernobyl phát nổ, Liên Xô từng xảy ra một vụ tai nạn hạt nhân lớn khác gần thị trấn Kyshtym. Nó đã bị các quan chức che giấu trong hơn ba thập kỷ.
Cầu cảng di dộng Mulberry: Sáng tạo kỳ diệu làm nên chiến thắng D-Day

Cầu cảng di dộng Mulberry: Sáng tạo kỳ diệu làm nên chiến thắng D-Day

Khi tiến hành đổ bộ lên bãi biển Normandie (miền Bắc Pháp) ngày 6/6/1944 – cuộc đột kích táo bạo nhằm vào lãnh thổ do Đức Quốc xã tạm chiếm nhằm làm thay đổi cục diện của Thế chiến II, quân đội Đồng Minh đã sử dụng một công nghệ độc đáo và chưa từng được kiểm chứng trước đó: cầu cảng di động nhân tạo.
Ý nghĩa hình tượng 'Tứ Hoàng Kaiju' trong 'Godzilla: King of the Monsters' sâu sắc hơn bạn nghĩ

Ý nghĩa hình tượng 'Tứ Hoàng Kaiju' trong 'Godzilla: King of the Monsters' sâu sắc hơn bạn nghĩ

Người Nhật luôn sáng tạo ra những hình tượng mang nhiều tầng lớp nghĩa phong phú. Bài viết sẽ khai thác một số góc nhìn để các bạn thấy phim không chỉ là Kaiju đánh nhau đơn thuần.
Trường Châu Ngũ Kiệt và nước Nhật hiện đại

Trường Châu Ngũ Kiệt và nước Nhật hiện đại

Để sớm đạt tới vị thế của một cường quốc được cả thế giới kính nể, Nhật Bản đã từng trải qua một sự tự chuyển hóa mạnh mẽ, ghi dấu ấn của những cá nhân kiệt xuất làm nên lịch sử. Trong số đó, không thể không nhắc tới nhóm Trường Châu Ngũ Kiệt (Chōshū Five) thời Minh Trị.
Nỗi sợ vũ khí hạt nhân và thực tế

Nỗi sợ vũ khí hạt nhân và thực tế

Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ – Triều lần 2 vừa diễn ra tại Hà Nội đã kết thúc chóng vánh mà không đạt được bất cứ thỏa thuận chung nào giữa các bên liên quan đến vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.