Trang chủ Search

NAFOSTED - 258 kết quả

Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Sau sự suy giảm tới 90% của các rạn san hô tuyệt đẹp ở Nha Trang, giờ đây vùng biển miền Trung lại đứng trước một nguy cơ khác, đó là khả năng vĩnh viễn mất đi những thảm cỏ biển – hệ sinh thái vô cùng quan trọng ở vùng biển ven bờ không kém rạn san hô và rừng ngập mặn.
Làm gì để Giải thưởng Tạ Quang Bửu ngày một uy tín hơn?

Làm gì để Giải thưởng Tạ Quang Bửu ngày một uy tín hơn?

Điều lệ của Giải thưởng Tạ Quang Bửu khuyến khích các cá nhân và tổ chức KH&CN đề cử và tự đề cử hồ sơ để xét duyệt giải thưởng.
Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Trong bối cảnh một nền khoa học vẫn còn ở giai đoạn hội nhập với quốc tế, nguồn lực đầu tư chưa thực sự dồi dào và còn gặp phải nhiều rào cản chính sách, các nhóm nghiên cứu Việt Nam dù được công nhận là nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường/viện, cấp quốc gia hay không vẫn nỗ lực tìm những cơ hội tồn tại và phát triển.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Đến lúc nghĩ về việc có nhiều giải trẻ?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Đến lúc nghĩ về việc có nhiều giải trẻ?

Bên lề phiên họp xét duyệt của Hội đồng giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021, giáo sư Ngô Việt Trung (Viện Toán học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, giải trẻ giải Tạ Quang Bửu mới có ý nghĩa quan trọng vì những nhà khoa học trẻ mới là thế hệ tương lai quyết định sự phát triển lâu dài của khoa học Việt Nam.
Giới Toán học thảo luận những điều cần lưu ý về xuất bản truy cập mở

Giới Toán học thảo luận những điều cần lưu ý về xuất bản truy cập mở

Mô hình truy cập mở đang trở thành xu thế xuất bản hiện nay. Nhưng trong bối cảnh có quá nhiều nhà xuất bản và hình thức xuất bản khác nhau với chất lượng thượng vàng hạ cám, các nhà khoa học cần lưu ý điều gì?
TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm carbon đen đối với người đi xe máy

Rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm carbon đen đối với người đi xe máy

Câu hỏi về khả năng rủi ro về sức khỏe khi đi đường của những người đi xe máy ở Hà Nội không chỉ giúp nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Trần Ngọc Quang (ĐH Xây dựng) có được nghiên cứu thiết thực về một vấn đề sinh động của đời sống hiện nay mà còn có thể cung cấp dữ liệu cho các nhà quản lý để giảm thiểu những rủi do đó.
Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về AI tại ĐH Bách khoa Hà Nội

Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về AI tại ĐH Bách khoa Hà Nội

Trước mắt, Trung tâm được đối tác NAVER - tập đoàn công nghệ hàng đầu của Hàn Quốc - tài trợ, đặt hàng các đề tài nghiên cứu với khoản kinh phí khoảng 4-5 tỷ/năm.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

So với những năm trước, số lượng các hồ sơ được các hội đồng khoa học ngành (Quỹ NAFOSTED) ít hơn hẳn khi chỉ có bốn đề cử.
Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Những nghiên cứu bền bỉ của PGS.TS Trần Mạnh Trí (Khoa Hóa học, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) và các cộng sự đã giúp cung cấp những dữ liệu đầu tiên về nồng độ và đặc điểm phân bố của phthalates và siloxanes - những hợp chất hữu cơ có thể gây rối loạn nội tiết - trong không khí trong và ngoài nhà tại thủ đô.