Trang chủ Search

Mắt-nói - 6 kết quả

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
Nhà khoa học khởi xướng sáng kiến hỗ trợ bệnh nhân xơ cứng cột bên teo cơ ALS

Nhà khoa học khởi xướng sáng kiến hỗ trợ bệnh nhân xơ cứng cột bên teo cơ ALS

Trong buổi ra mắt sách của mình, PGS.TS. Lê Thanh Hà (Trường Đại học Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã phát động một sáng kiến nhằm nâng cao nhận thức về căn bệnh ALS – một căn bệnh hiếm gặp nhưng khủng khiếp hơn cả ung thư.
Mắt nói

Mắt nói

Ngày 17/5 vừa qua, công nghệ đằng sau BLife, thiết bị mang lại khả năng giao tiếp cho những người hoàn toàn bất động do bệnh ALS, đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền sáng chế. Tới đây, cuốn sách về hành trình đi vào cuộc sống của thiết bị này sẽ có buổi ra mắt.
Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
Mô hình ngân hàng máu sống: “Tủ lạnh” trữ máu cho vùng xa, hải đảo

Mô hình ngân hàng máu sống: “Tủ lạnh” trữ máu cho vùng xa, hải đảo

Bệnh nhân nguy cấp cần phẫu thuật, bệnh viện đủ thiết bị, thầy thuốc đủ chuyên môn nhưng vẫn không dám hạ dao mổ vì không có máu. Tình trạng oái oăm đó ở các vùng xa, hải đảo đã phần nào được giải quyết từ khi mô hình ngân hàng máu sống được nhân rộng.