Trang chủ Search

Mảnh-xương - 56 kết quả

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Hóa thạch trong hang động ở Lào thay đổi bản đồ di cư của loài người

Hóa thạch trong hang động ở Lào thay đổi bản đồ di cư của loài người

Mảnh xương sọ và xương ống chân cho thấy có thể những người hiện đại đầu tiên đã di cư qua Đông Nam Á sớm hơn giả thuyết trước đây.
Hóa thạch cá cho thấy có thể con người đã nấu ăn sớm hơn 600.000 năm so với chúng ta nghĩ

Hóa thạch cá cho thấy có thể con người đã nấu ăn sớm hơn 600.000 năm so với chúng ta nghĩ

Sau khi kiểm tra những thứ còn sót lại từ cá chép, các nhà khoa học tuyên bố con người sống ở khoảng 780.000 năm trước đã biết nấu chín cá.
Cộng đồng người Neanderthal sống như thế nào

Cộng đồng người Neanderthal sống như thế nào

DNA cổ đại từ một gia đình cho thấy cuộc sống và cấu trúc xã hội của người Neanderthal.
Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Nhà di truyền học Svante Pääbo nghiên cứu về di truyền đã đoạt giải Nobel Y học cho những kỹ thuật phân tích DNA giúp khám phá về quá trình tiến hóa của con người. Những kết quả này không chỉ có ý nghĩa trong việc vẽ lại cây phả hệ các loài người cổ đại mà còn giúp khám phá nhiều cơ chế về sức khỏe của người hiện đại.
Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Bộ xương của Mbiresaurus raathi, một loài khủng long cổ dài chuyên ăn thực vật, được tìm thấy ở miền bắc Zimbabwe. Các nhà nghiên cứu cho biết Mbiresaurus raathi sống cách đây hơn 230 triệu năm.
Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Một bộ sưu tập các loài chim hóa thạch sống cách đây 55 triệu năm đã được để lại cho Bảo tàng Quốc gia Scotland (NMS) ở Edinburgh, bao gồm hàng chục loài chưa được khoa học biết đến.
Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.
DNA tiết lộ nguồn gốc ngựa nhà hiện đại

DNA tiết lộ nguồn gốc ngựa nhà hiện đại

Bằng cách phân tích các mẫu DNA cổ đại, các nhà khảo cổ phát hiện quê hương của ngựa hiện đại là một vùng đất rộng lớn nằm ở khu vực phía Tây Nam nước Nga, nơi loài vật này được thuần hóa lần đầu tiên vào khoảng 4.200 năm trước.