Trang chủ Search

May-10 - 22 kết quả

Khởi động dự án định giá một số nhãn hiệu của ngành dệt may

Khởi động dự án định giá một số nhãn hiệu của ngành dệt may

Một dự án nhằm đánh giá và định giá một số nhãn hiệu của 5 công ty dệt máy lớn nhất ở Việt Nam do Thanh tra Bộ KH&CN chủ trì đã được khởi động sáng 23/3 tại Hà Nội.
Sản xuất thông minh: Biến nhà máy dệt - may thành robot khổng lồ

Sản xuất thông minh: Biến nhà máy dệt - may thành robot khổng lồ

Không như hình dung của nhiều người về nhà máy thông minh với hàng loạt robot thế hệ mới, một số nhà máy dệt - may Việt Nam đang thông minh hóa theo hướng tận dụng thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) thời cách mạng 4.0.
Một số phần mềm không thể thiếu trong ngành dệt - may

Một số phần mềm không thể thiếu trong ngành dệt - may

Ngày càng nhiều chủ doanh nghiệp dệt - may tin rằng công nghệ thông tin không chỉ cần thiết mà phải là không thể thiếu trong quá trình hoạt động.
Dệt - may có thể là ngành dẫn đầu Industry 4.0

Dệt - may có thể là ngành dẫn đầu Industry 4.0

Trong bài viết đăng trên IndustryWeek, Stefan Weisenberger - Giám đốc SAP, công ty chuyên cung cấp giải pháp phần mềm - cho rằng dệt - may - một trong những ngành thương mại lâu đời nhất - đang đứng trước cơ hội trở thành một ngành dẫn đầu trong Industry 4.0.
Nhận thức của công chúng về sở hữu trí tuệ đã khác xưa

Nhận thức của công chúng về sở hữu trí tuệ đã khác xưa

Lượng đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng chóng mặt là điều dễ đong đếm nhất khi Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) bước sang tuổi 35.
Một số mô hình sản xuất thông minh ở Việt Nam

Một số mô hình sản xuất thông minh ở Việt Nam

Mô hình nông nghiệp thông minh, mô hình Lean tăng năng suất lao động trong ngành dệt - may và mô hình cánh đồng thông minh ở Đồng Tháp là 3 trong số những mô hình sản xuất thông mình đang được áp dụng ở Việt Nam.
Doanh nghiệp CNHT rất thiếu máy móc, công nghệ

Doanh nghiệp CNHT rất thiếu máy móc, công nghệ

Theo ông Trương Hoàng Hải - Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp CNHT Việt Nam, các doanh nghiệp CNHT hiện rất thiếu máy móc, công nghệ đủ sản xuất những sản phẩm mà các tập đoàn lớn quốc tế lớn tại Việt Nam (như Toyota, Samsung, Ford… ) đặt hàng.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo: Nhân lực  vẫn là điểm yếu cốt tử

Phát triển công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo: Nhân lực vẫn là điểm yếu cốt tử

Cán bộ khoa học có trình độ hầu hết đã cao tuổi, công nhân chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm… Thực trạng nhân lực này là nguyên nhân quan trọng khiến các ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và cơ khí chế tạo Việt Nam hoạt động kém hiệu quả.
Dệt - may Việt Nam trước thềm TPP: Chạy nước rút đổi mới công nghệ

Dệt - may Việt Nam trước thềm TPP: Chạy nước rút đổi mới công nghệ

Dù chưa có nghiên cứu cụ thể song 2-3 năm gần đây, việc đổi mới công nghệ đã trở thành bắt buộc đối với các doanh nghiệp dệt - may. Các công nghệ mà Tập đoàn Vinatex lựa chọn đều hướng tới tiêu chí tốn ít năng lượng và nguyên liệu đầu vào, mức độ tự động hóa cao.
Bảo hộ thương hiệu trên thị trường quốc tế: Doanh nghiệp dệt - may cần “bà đỡ”

Bảo hộ thương hiệu trên thị trường quốc tế: Doanh nghiệp dệt - may cần “bà đỡ”

Chỉ cần đăng ký bảo hộ một thương hiệu như May 10 tại thị trường Mỹ, doanh nghiệp đã phải chi mất 5.000USD. Đăng ký sẽ bị hủy nếu sau 5 năm được bảo hộ doanh nghiệp không bán một sản phẩm nào ở thị trường này.