Trang chủ Search

Lê-Văn-Phan - 9 kết quả

Ít nhất 3 chủng virus dịch tả lợn châu Phi lưu hành trên đàn lợn Việt Nam

Ít nhất 3 chủng virus dịch tả lợn châu Phi lưu hành trên đàn lợn Việt Nam

Nghiên cứu mới đây của TS. Yong-Joo Kim và PGS.TS Lê Văn Phan cho thấy có ít nhất 3 chủng virus dịch tả lợn châu Phi khác nhau đã và đang lưu hành và gây bệnh trên đàn lợn tại Việt Nam.
Công bố mới về phát triển kít phát hiện virus dịch tả lợn châu Phi

Công bố mới về phát triển kít phát hiện virus dịch tả lợn châu Phi

Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi (ASF) vẫn đe dọa đến ngành chăn nuôi, chuỗi cung ứng thịt lợn của Việt Nam. Mặc dù virus gây bệnh nặng và tử vong, dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế nhưng chưa có vaccine nào để kiểm soát, nên việc phát hiện sớm là rất quan trọng để ngăn chặn và kiểm soát căn bệnh này.
Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Việc phòng chống bệnh này cũng được thúc đẩy qua các chính sách như “Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh lở mồm long móng” do Chính phủ ban hành năm 2020. Vậy tại sao kể từ lần đầu tiên phát hiện tại Nha Trang cách đây hơn 100 năm, dịch lở mồm long móng vẫn liên tục bùng phát ở Việt Nam?
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam do TS. Lê Văn Phan làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine”.
Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Khoảng 55% trong số các con lợn còn sống được lấy mẫu có kháng thể - cho thấy đã mắc bệnh và khỏi bệnh, 43% không có kháng thể và 2% không xác định được.
Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ KH&CN.
Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Đâu là giải pháp bền vững?

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Đâu là giải pháp bền vững?

Thách thức mà dịch tả lợn châu Phi đang đặt ra cho ngành chăn nuôi Việt Nam cho thấy, bên cạnh những biện pháp kiểm soát tức thời thì việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học một cách bài bản không chỉ là giải pháp mang tính bền vững cho dịch bệnh này mà còn đem lại bài học kinh nghiệm để ứng phó với các bệnh dịch mới nổi khác.
Phòng thí nghiệm trọng điểm CNSH thú y, HVNN Việt Nam: Tiên phong phát hiện dịch bệnh mới nổi

Phòng thí nghiệm trọng điểm CNSH thú y, HVNN Việt Nam: Tiên phong phát hiện dịch bệnh mới nổi

Dù thành lập sau nhiều đơn vị nghiên cứu nhưng Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) lại trở thành nơi tiên phong trong phát hiện một số bệnh truyền nhiễm mới nổi và có nhiều công bố quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu thú y.
Những người đầu tiên phát hiện Dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam

Những người đầu tiên phát hiện Dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam

Từ việc phát hiện ra Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) ở một số tỉnh phía bắc vào đầu năm 2019 của các nhà nghiên cứu Phòng thí nghiệm Trọng điểm công nghệ sinh học thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), có thể thấy cần có nhiều nghiên cứu nữa để có sự hiểu biết đầy đủ và chính xác về bệnh cũng như chủng virus gây bệnh DTLCP tại Việt Nam.