Trang chủ Search

Khoa-học-sự-sống - 135 kết quả

Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Một loài khỉ trước đây bị nhầm với một loài khác, kỳ nhông giun được phát hiện từ một mẫu vật duy nhất thu thập cách đây hơn 100 năm, loài ong vò vẽ sống trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.640 mét - đó là những phát hiện ngoạn mục nhất trong năm 2020 của các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh.
Tàu Hayabusa-2 gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu về Trái Đất

Tàu Hayabusa-2 gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu về Trái Đất

Các mẫu vật mà tàu Hayabusa-2 thu thập được từ hành tinh Ryugu cách Trái Đất khoảng 300 triệu km, mặc dù dự đoán nặng chưa đến 0,1gr, song có thể giúp các nhà khoa học khám phá nguồn gốc sự sống.
AIST: Yếu tố quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo Nhật Bản

AIST: Yếu tố quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo Nhật Bản

Dẫu một số phòng thí nghiệm của Viện KH&CN công nghiệp tiên tiến (AIST) đã có tuổi đời cả thế kỷ nhưng Cơ quan Công nghệ công nghiệp (ITA), tổ chức tiền thân của AIST, mới được thành lập từ năm 1948.
CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

Là cơ quan phụ trách nghiên cứu khoa học của chính phủ, Tổ chức Khoa học và nghiên cứu công nghiệp Khối thịnh vượng chung (CSIRO) được tạo ra như một phần của quá trình xây dựng đất nước với mục tiêu giải quyết những thách thức lớn thông qua KH&CN thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Hai nhà nữ khoa học đã khám phá ra một trong những công cụ sắc bén nhất của công nghệ gen: chiếc kéo di truyền CRISPR/Cas9.
Hơn 100 tạp chí khoa học biến mất khỏi Internet

Hơn 100 tạp chí khoa học biến mất khỏi Internet

Các nhà khoa học đã xác định được 176 tạp chí truy cập mở (OA) đã dừng hoạt động từ năm 2000 đến năm 2019 và trong thời gian tới, khoảng 900 tạp chí khác có thể rơi vào hoàn cảnh tương tự.
NSF thay đổi chính sách học bổng: Ưu tiên cho trí tuệ nhân tạo

NSF thay đổi chính sách học bổng: Ưu tiên cho trí tuệ nhân tạo

Cuối tháng trước, Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) đã làm dấy lên những cảnh báo trong giới khoa học về việc định hướng học bổng sau đại học lại tập trung nhiều vào nghiên cứu tính toán chuyên sâu và máy tính lượng tử sẽ làm giảm sự tài trợ cho các ngành khoa học cơ bản khác.