Trang chủ Search

Idaho - 33 kết quả

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Không thể tiến hành những nghiên cứu đỉnh cao

Không thể tiến hành những nghiên cứu đỉnh cao

Vừa qua, gần 18.000 nhà khoa học Mexico đã ký thư ngỏ gửi chính phủ đòi hỏi phải thay đổi chính sách khoa học, bởi trong bối cảnh kinh phí dành cho khoa học liên tục bị cắt giảm như hiện nay, họ không thể tiến hành được những nghiên cứu đỉnh cao.
Thiết bị Mars 2020 tiếp nhận nhiên liệu đồng vị phóng xạ

Thiết bị Mars 2020 tiếp nhận nhiên liệu đồng vị phóng xạ

Một phần lịch sử khám phá vũ trụ của loài người bắt đầu từ quá trình nạp nhiên liệu phóng xạ cho hệ thống phát điện của thiết bị Mars 2020 tại Phòng thí nghiệm Sức đẩy phản lực của Viện Công nghệ California.
Mỹ thông qua Luật Đổi mới sáng tạo và hiện đại hóa năng lượng hạt nhân

Mỹ thông qua Luật Đổi mới sáng tạo và hiện đại hóa năng lượng hạt nhân

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký ban hành đạo luật Đổi mới sáng tạo và hiện đại hóa năng lượng hạt nhân nhằm mục tiêu khuyến khích đổi mới sáng tạo trong việc thiết kế các lò phản ứng năng lượng.
Cuộc đời những người sinh ra từ sự thụ tinh trong ống nghiệm sai sót và lừa dối

Cuộc đời những người sinh ra từ sự thụ tinh trong ống nghiệm sai sót và lừa dối

Jacoba Ballard được thụ tinh trong một cao ốc tại thành phố Indianapolis, bang Indiana (Mỹ) và bác sĩ hỗ trợ sinh sản Donald Cline cấy tinh trùng của chính mình cho mẹ chị, thay vì tinh trùng của người hiến như đã hứa.
Điện hạt nhân thế giới: Ba xu hướng phát triển mới

Điện hạt nhân thế giới: Ba xu hướng phát triển mới

Không giống dự đoán của nhiều chuyên gia trong và ngoài ngành năng lượng, tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) năm 2011 không gây ra sự suy thoái của điện hạt nhân trên toàn cầu, ngược lại, nó dẫn đến những xu hướng phát triển mới cho điện hạt nhân thế giới với độ an toàn cao hơn, nhiều đổi mới sáng tạo hơn.
Điện hạt nhân thế giới: Những chuyển động và xu hướng phát triển mới

Điện hạt nhân thế giới: Những chuyển động và xu hướng phát triển mới

Không giống dự đoán của nhiều chuyên gia trong và ngoài ngành năng lượng, tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) năm 2011 không gây ra sự suy thoái của điện hạt nhân trên toàn cầu, ngược lại, nó dẫn đến những xu hướng phát triển mới cho điện hạt nhân thế giới với độ an toàn cao hơn, nhiều đổi mới sáng tạo hơn.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Chi phí nghiên cứu của Mỹ tăng

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Chi phí nghiên cứu của Mỹ tăng

Vào giữa tháng 6/2018, Mỹ và Trung Quốc đã rơi vào thế đối đầu khi cùng áp các mức thuế nhập khẩu đối với nhiều loại hàng hóa, trong đó có nhiều loại thiết bị phòng thí nghiệm và chất thử. Điều này có thể làm tăng chi phí nghiên cứu và đem lại những tác động rõ rệt đến các phòng thí nghiệm Mỹ.
Bức tranh hang động 10.000 năm tuổi nghi vẽ hình UFO

Bức tranh hang động 10.000 năm tuổi nghi vẽ hình UFO

Các nhà khoa học phát hiện nhiều bức tranh hang động tại Ấn Độ niên đại 10.000 năm có những hình vẽ giống người ngoài hành tinh và UFO.